Những câu hỏi liên quan
Ngọc Cù Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Bùi Mai Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 14:36

546

vu phuong linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
27 tháng 7 2020 lúc 23:03

A B C D I

a) ta có: BC = 1/2AD

SABC = SBCD 

+ hai tam giác có chung đáy

+ có chiều cao bằng chiều cao hình thang

- mà 2 tam giác có chung SICB 

=> cặp tam giác bằng nhau được tạo trong hình thang là SABI = SICD 

b) BI = 1/3ID => SICB = 1/3SICD do 2 tam giác có chung cao hạ từ C xuống AB và đáy BI = 1/3IB

chứng minh ngược: SBCD = 1/3SABD vì 2 tam giác có chung chiều cao là chiều cao của hình thang

đáy BC = 1/3AD

mặt khác: 2 tam giác có chung đáy BD nên IC = 1/3AI

=> SAIB = 3SBIC 

vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ B xuống AC

IC = 1/3AI

=> SAIB = 2/3SABC = 1/4.2/3(SABCD) = 2/12SABCD 

=> 2/12SABCD = 2/12.48 = 8 cm^2

nguồn: Dũng Lê Trí

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Cô Nàng Cá Tính Nói Ko V...
Xem chi tiết
24	Nguyễn Phương Thảo...
13 tháng 7 2020 lúc 13:33

mình ko bt nhưng chúc bạn học tốt.hihi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Dũng
Xem chi tiết

loading...

a, Dựng chiều cao CG của \(\Delta\)BCD và chiều cao AE của \(\Delta\) ABD

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{BCD}}\) = \(\dfrac{AE}{CG}\) (vì hai tam giác có chung cạnh đáy BD nên tỉ số diện tích là tỉ số hai chiều cao tương ứng)

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{BCD}}\) = \(\dfrac{AB}{CD}\) (vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy)

⇒ \(\dfrac{AE}{CG}\) = \(\dfrac{AB}{CD}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}\) = \(\dfrac{AE}{CG}\) ( hai tam giác có chung cạnh đáy OB nên tỉ số diện tích là tỉ số hai chiều cao tương ứng)

\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}\) = \(\dfrac{AO}{OC}\) ( vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau nên tỉ số diện tích là tỉ số hai cạnh đáy)

⇒ \(\dfrac{AE}{CG}\) = \(\dfrac{AO}{OC}\) = \(\dfrac{1}{3}\) 

Chứng minh tương tự ta có: \(\dfrac{BO}{OD}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

b, SABD = SABC ( vì hai tam giác có chung cạnh đáy AB và hai chiều cao bằng nhau)

    SABD = SABO + SAOD = SAOB + SBOC = SABC

    SAOD  \(\times\)  1   = SBOC

    SAOD    \(\times\) 1 = SAOD

    SAOD \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\)  = SAOB   (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BD và \(\dfrac{OB}{OD}\) = \(\dfrac{1}{3}\))

    SAOD  \(\times\)  3 = SDOC  ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC và \(\dfrac{AO}{OC}\) =\(\dfrac{1}{3}\))

  Cộng các vế trên ta với nhau ta có diện tích hình thang ABCD bằng:

    1 + 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + 3 = \(\dfrac{16}{3}\) ( diện tích hình tam giác AOD)

    Diện tích tam giác AOD là: 32 : \(\dfrac{16}{3}\) = 6 (m2)

ĐS...

 

 

    

 

 

 

 

 

Nguyễn Khắc Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 21:54

Mọi ng giải nhanh giúp mình nhé, mình đag cần gấp lắm, mai đi học r, cảm ơn mng nh🥹

Đào Trí Bình
10 tháng 8 2023 lúc 7:48

dài quá mình ko ghi nổi đâu

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Hải Dương
23 tháng 9 2023 lúc 11:14

hello

Hoàng Hải Dương
4 tháng 4 lúc 19:41

·        a)Từ hình vẽ ta thấy diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác BCD vì hai tam giác này chung đáy BC, khoảng cách từ A xuống BC bằng khoảng cách từ D xuống BC. 

·        Hai tam giác ABC và BCD có diện tích bằng nhau, hai tam giác này chung phần diện tích tam giác BIC nên phần diện tích còn lại của hai tam giác này cũng bằng nhau hay diện tích tam giác AIB bằng diện tích tam giác CID

·        Vậy diện tích tam giác AIB bằng diện tích tam giác CID

·        b)Diện tích tam giác BCD bằng 1313 diện tích tam giác ABD vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau( cùng bằng chiều cao hình thang ) và đáy BC bằng 1313 đáy AD. Do đó diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác BCD và bằng 1414 diện tích hình thang ABCD

·        Diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác BCD và bằng :

·             48:4=1248:4=12 (cm2��2 )

·        Vì diện tích tam giác BCD bằng 1313 diện tích tam giác ABD, hai tam giác này chung đáy BD nên khoảng cách từ C đến BD bằng 1313  khoảng cách từ A xuống BD

·        Diện tích tam giác AIB gấp 3 lần diện tích tam giác BIC vì hai tam giác này chung đáy BI và khoảng cách từ A đến BI gấp 3 lần khoảng cách từ C xuống BI. Do đó diện tích tam giác AIB bằng 3434 diện tích tam giác ABC

·        Diện tích tam giác AIB là:

·              12:4×3=912:4×3=9 (cm2��2 )

·                              Đáp số 99 cm2��2 

·         

 

 

Nguyễn Tiến Thành Lâm
2 tháng 6 lúc 15:24

Good bye!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

Van Hoabinh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
30 tháng 6 2017 lúc 21:42

B C A D I

\(BC=\frac{1}{3}AD\)

\(S_{ABC}=S_{BCD}\)

- Hai tam giác có chung đáy

- Có chiều cao bằng chiều cao hình thang

+ Mặt khác :Hai tam giác có chung diện tích ICB nên từ đó suy ra :

Cặp tam giác bằng nhau tạo thành trong hình thang là :

\(S_{ABI}=S_{ICD}\)

b) \(S_{ABC}=\frac{1}{3}S_{ACD}\)

- Đáy BC = 1/3  đáy CD

- Có chiều cao bằng chiều cao hình thang

+ Vì hai tam giác có chung đáy AC nên chiều cao hạ từ B xuống I = 1/3 chiều cao hạ từ D xuống I

\(BI=\frac{1}{3}ID\)

Dũng Lê Trí
30 tháng 6 2017 lúc 21:43

Từ dữ kiện BI = 1/3 ID là bạn có thể tự chứng minh tiếp được rồi

@miinz_punchie
24 tháng 7 2018 lúc 9:56

Dũng Lê Trí ơi,bn có thể hết cả bài hoàn chỉnh hộ mk được k