Hai bên hai má giữa một khe
Càng nước chưa ra, đè giục mãi
Càng nước ra rồi, nín lặng nghe
Là gì?
Hai bên hai má giữa một khe
Càng nước chưa ra, đè giục mãi
Càng nước ra rồi, nín lặng nghe
Là gì?
Hai bên hai má giữa một khe
Càng nước chưa ra, đè giục mãi
Càng nước ra rồi, nín lặng nghe
Là gì?
Trả lời : Cái mõ
~Study well~
#Seok - Jin#
Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không. Vì sao?
a) Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?..
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười mhạt một tiếng, vươn vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.
b) – Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên:
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.
- Câu "Hà, nắng gớm, về nào…" là câu nói lảng
"Tôi thấy người ta đồn…" câu nói bị chen ngang
→ Hai câu này không phải câu mang hàm ý
Đoạn văn sau có mấy lượt lời và lượt đáp?
Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo,… Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.
- Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên:
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt…
A. 3 lượt lời và 2 lượt đáp
B. 2 lượt lời và 3 lượt đáp
C. 3 lượt lời và 3 lượt đáp
D. 2 lượt lời và 2 lượt đáp
Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau đây:
Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.
– Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
– Thầy nó ngủ rồi a?
– Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
– Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên:
– Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.
(Kim Lân, Làng)
- Cuộc đối thoại diễn ra không bình thường giữa hai vợ chồng ông Hai
- Có ba lượt lời trao nhưng chỉ có hai lượt lời đáp
+ Lời thoại đầu của bà Hai, ông Hai không đáp
+ Các lời thoại tiếp theo của bà Hai được ông Hai đáp cụt lủn: gì, biết rồi
→ Qua đoạn hội thoại giúp người đọc nhận ra tâm trạng buồn bã, đau khổ, thất vọng của ông Hai
c. Theo em, chi tiết “chị đĩ Chuột lấy tay áo lau nước mắt không cầm nổi đã trào ra hai má hõm xanh bùng như người ngã nước.” có ý nghĩa gì ? (0,5 điểm)
Mình cần gấp nhé!!!
Một bình cầu bên trong chứa không khí, được nút chặt bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh, bên trong ống thủy tinh có chứa một giọt nước màu
a/.Chà xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Giải thích
b/. Nếu không áp tay vào bình cầu, mà nhúng bình cầu vào chậu nước lạnh , thì hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu? Giải thích
a)Khi bàn tay áp vào bình cầu có hiện tượng: giọt nước di chuyển lên phía trên. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích của không khí đã tăng khi nóng lên
b)Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng giọt nước dịch chuyển xuống phía dưới ống thuỷ tinh. Hiện tượng trên chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm khi lạnh đi.
* Khi hơ nóng : giọt nc màu chuyển động đi lên khi ta hơ nóng bình cầu .Chứng tỏ thể tích troq bình tăng thêm
* Khi lm nguội : giọt nc màu chuyển động đi xuống khi ta lm nguội bình cầu . Chứng tỏ thể tích troq bình giảm xuống
a) Giọt nước di chuyển lên phía trên ống hút vì thể tích không khí tăng khi nóng lên.
b) Giọt nước di chuyển xuống phía dưới vì thể tích không khí giảm khi lạnh.
giúp tí giải tình huống Nguyên vô tình hắt nước vào Nhân, rồi lẳng lặng bỏ đi. Bực quá Nhân đuổi theo đá cho Nguyên mấy cái thế là cuộc ẩu đã xãy ra. Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của 2 bạn. Nếu em là một trong hai bạn đó em sẽ xử sự ntn?
qua te
em se hon nhau cho den khi nao het gian thi thoi
“Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và cổ. Hai tiếng “em bé”mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. Nhưng không phải vì thấy mợ tôi chưa đoạn tang thầy tôi mà đã chửa đẻ với người khác mà tôi có những cảm giác đau đớn ấy. Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm… Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi…”
a. nêu nội dung chính và những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích trên
b. Tìm các trường từ vựng có trong đoạn trích?
c. chỉ ra các từ tượng hình, tượng thanh có trong đoạn trích? Nêu ngắn gọn tá dụng ( văn cảnh)
d. Tìm các câu ghép có trong đoạn trích, phân tích câu stoaj ngữ pháp của các câu văn đó, chỉ ra cách nối và mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép?
e.Nêu công dụng của các dấu ngoặc kép, dấu hai chấm có trong từng đoạn trích?
“Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và cổ. Hai tiếng “em bé”mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. Nhưng không phải vì thấy mợ tôi chưa đoạn tang thầy tôi mà đã chửa đẻ với người khác mà tôi có những cảm giác đau đớn ấy. Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm… Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi…”
a. Tìm các trường từ vựng trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của chúng.
b. Tìm và nêu tác dụng của các từ tượng hình có trong đoạn văn trên.
c. Đoạn văn trên sử dụng các trợ từ nào