1,Cho x và y là số nguyên . Hãy chứng tỏ rằng ;
a, nếu x-y>0 thì x>y
b, Nếu x>y thì x-y>0
Cho x,y là các số khác 0. Biết x+(1/y) và y+(1/x) là các số nguyên, chứng tỏ rằng A=x^3×y^3+ 1/x^3×y^3 cũng là số nguyên
Cho p là 1 số nguyên tố . Hãy chứng tỏ rằng là 8p-1 và 8p+1 không đồng thời là số nguyên tố .
Cho các số nguyên
a b c d , , , . Chứng tỏ rằng x, y là hai số đối nhau, biết:
Chứng tỏ rằng S = - ( a - b - c ) + ( -c + b + a) - ( a + b ) là 1 sô nguyên âm
Giúp mk đc 0 ;(
Cho x,y là hai số nguyên . Chứng tỏ rằng x(x+1)-xy(x+y) chia hết cho 2
Cho x, y là các số khác 0. Biết x+\(\frac{1}{y}\) và y+\(\frac{1}{x}\)là các số nguyên, chứng tỏ rằng A=x3y3 + \(\frac{1}{x^3+y^3}\)cũng là số nguyên
1. Cho a;b thuộc tập hợp số nguyên. Chứng minh ( a-b ) và ( b-a ) là hai số đối
2. Chứng tỏ rằng:
a, (x-y) + (m-n) = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = (x+n) - (y+m)
1. ta có: (a-b) + (b-a) = a-b+b-a = 0
Vậy (a-b) và (b-a) là hai số đối nhau
2.
a, (x-y) + (m-n) = x-y +m - n = x + m - y - n = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = x-y -m +n = x+n -y -m = (x+n) -(y+m)
A + B = a - b + b - a
A + B= a + (-b) + b + (-a)
A + B= a + (-a) + b + (-b)
A + B = 0
Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.
a) (x - y) + (m - n)= x - y + m - n
= x + (-y) + m + (-n)
= (x + m) + (-y) + (-n)
= (x + m) +[- (y + n)]
= (x + m) - (y + n)
b) (x - y) - (m - n)= x - y - m + n
= x + (-y) + (-m) + n
= (x + n) + (-y) + (-m)
= (x + n) + [- (y + m)]
= (x + n) - (y + m)
A + B = a - b + b - a
A + B= a + (-b) + b + (-a)
A + B= a + (-a) + b + (-b)
A + B = 0
Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.
a) (x - y) + (m - n)= x - y + m - n
= x + (-y) + m + (-n)
= (x + m) + (-y) + (-n)
= (x + m) +[- (y + n)]
= (x + m) - (y + n)
b) (x - y) - (m - n)= x - y - m + n
= x + (-y) + (-m) + n
= (x + n) + (-y) + (-m)
= (x + n) + [- (y + m)]
= (x + n) - (y + m)
Bài 1 : Cho x , y là các số nguyên . Chứng tỏ rằng 5x + 7y là bội của 17 khi và chỉ khi x + 6y là bội của 17 ( Trình bày rõ => like )
Ta có: x + 6y chia hết cho 17 => 5(x + 6y) chia hết cho 17
=> 5x + 30y chia hết cho 17
Lại có : 5x + 30y chia hét cho 17
17y chia hết cho 17
=> 5x + 30y + 17 chia hết cho 17
5x + 47y chia hết cho 17
Vậy 5x + 47y chia hết cho 17
Đúng thì tick nha! Hà My Trần
ta có 5x+7y chia hết cho 17 <=> x+6y chia hết cho 17
ta đặt M= 4(x+6y)-(5x+7y)
=>M=17y chia hết cho 17
Mà 5x+7y chia hết cho 17 ; M cũng chia hết cho 17
=> x+6y chia hết cho 17 vì (17;4)=1
vậy 5x+7y chia hết cho 17<=> x+6y chia hết cho 17
lưu ý: chia hết và bộ cũng giống nhau
a) cho a thuộc Z, chứng tỏ rằng a + |a| là số chẵn
b) chứng tỏ rằng không tồn tại các số nguyên x,y,z sao cho: | x - 2y| + |4y - 5z| + |x - 3x| = 2011
a) Xét :
\(a< 0\)\(\Rightarrow|a|=-a\)
\(\Rightarrow a+|a|=a+\left(-a\right)=0\)(là số chẵn)
\(a\ge0\)\(\Rightarrow|a|=a\)
\(\Rightarrow|a|+a=a+a=2a\)(luôn chẵn với mọi a nguyên)
Vậy ta có đpcm
b) Phần b) chỗ dấu giá trị tuyệt đối thứ 3 có phải là z-3x không ạ ?
Gỉa sử tồn tại các số nguyên x,y,z thỏa mãn đề bài .
Ta có : \(\left(x-2y\right)+\left(4y-5z\right)+\left(z-3x\right)=-2x+2y-4z\)(là một số chẵn)
Áp dụng cm ở phần a), ta có:
\(|x-2y|+\left(x-2y\right)+|4y-5z|+\left(4y-5z\right)+|z-3x|+\left(z-3x\right)\)là 1 số chẵn
\(\Rightarrow|x-2y|+|4y-5z|+|z-3x|\)là một số chẵn
Mà \(2011\)là số lẻ
\(\Rightarrow\)Mẫu thuẫn với giả thiết
\(\Rightarrow\)Điều giả sử là sai
\(\Rightarrowđpcm\)
a,chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì số 9^2n - 1 chia hết cho 2 và 5
b, chứng tỏ rằng p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số