Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn hoàng anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 12 2021 lúc 23:44

Tham khảo

-cụm từ "tấm lòng son" : nói lên sự trong trắng, chung thủy của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

Đỗ Đức Thắng
Xem chi tiết
💌Học sinh chăm ngoan🐋...
25 tháng 10 2021 lúc 16:44

"tấm lòng son" hiểu theo nghĩa đen thì là nhân của bánh trôi nước, dù cho bị nặn như thế nào thì khi nấu chín vẫn giữ được nhân bên trong

Còn hiểu theo nghĩa bóng thì "tấm lòng son" nói lên vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữa xưa: tấm lòng chung thủy, nghĩa tình sắc son.

Cái này mình tự trả lời í nên nếu có sai thì cho mình xin lỗi tại bài này mình học lâu rồi mà quên mất tiu.

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
HALINH
25 tháng 10 2021 lúc 16:39

CỤM TỪ TẤM LÒNG SON THỂ HIỆN NGƯỜIPHỤ NỮ CÓ TẤM  LÒNG THỦY CHUNG(CHẮC THẾ)VẺ ĐẸP PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI XUA THÌ RẤT LÀ CHUNG THỦY MẶN MÀ VÀ THƯỜNG LÀ NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ GIÀU LÒNG YÊU HƯNG

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thái Phong Kakashi
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
3 tháng 12 2018 lúc 21:21

-cụm từ "tấm lòng son" : nói lên sự trong trắng, chung thủy của người phụ nữ trong xã hộ phong kiến

Thời Sênh
3 tháng 12 2018 lúc 23:05

cụm từ "tấm lòng son" ở cuối bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về phẩm chất của người phụ nữ trong xã hộ phong kiến (Bánh trôi nc)

Gợi cho em : nói lên sự trong sáng, nghĩa tình sắc son của người phụ nữ

Xem chi tiết
Quang Nhật 123
6 tháng 11 2019 lúc 19:30

Vú em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm vs nước non

rắn nát mặc dầu tay kẻ bóp 

mà em vẫn giữ núm tròn xoe

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
7 tháng 11 2019 lúc 13:59

kham khảo

Top 5 bài văn mẫu Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

vào thống kê 

hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Loan
Xem chi tiết
Tuấn 123
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
3 tháng 12 2019 lúc 21:40

Số phận người phụ nữ chìm nổi, lênh đênh. Trong bài thơ trên, tác giả đã dùng 7 chữ của câu đầu để miêu tả tổng quát về người phụ nữ phong kiến, xinh đẹp nhưng lại không được tôn trọng nhiều." Hồng nhan họa thủy!" Mặc dù vậy, trải qua bao nhiêu đau khổ, người phụ nữ vẫn son sắc, vẫn ngoan hiền nghe theo lời cha mẹ sắp đặt. CHo ta thấy, phẩm chất của họ thật tốt đẹp, thật thủy chung chỉ qua 4 câu thơ của Hồ Xuân Hương. 

Khách vãng lai đã xóa
bùi trần hà anh
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 21:06

Nỗi đau của người phụ nữ ở đây là không có cách nào tự vệ chống trả. Tuy nhiên dẫu cho xã hội có xoay chuyển xô đẩy ra sao thì em vẫn giữ tấm lòng son. Bất chấp hoàn cảnh họ kiên trinh giữ lấy tấm lòng trinh trắng, thuỷ chung, vẻ đẹp của họ là vẻ đẹp khoe khoắn, bình dân, hồn nhiên...

Mặc dầu xã hội xô đẩy vùi dập nhưng người phụ nữ vẫn ngẩng cao đầu tuyên chiến với cuộc đời, vượt lên không chịu sa lầy trong vũng bùn nhơ của cuộc đời, giữ lấy giá trị chân chính của mình. Người phụ nữ rất có ý thức về mình, luôn sống với tình nghĩa, không chịu lép vế trước nam giới.

Lê Thị Ly
Xem chi tiết
Hà Thị  	Nga
24 tháng 11 2021 lúc 21:38

Số phận của ng phụ nữ:
- Ba chìm bảy nối: cuộc đời vất vả, gian nan
- Rắn nát mặc dầu kẻ tay mặn: số phận phải phụ thuộc vào người khác, ko tự mk quyết định số phận
- Mà em vẫn giữ tấm lòng son: dù cuộc đời có khó khăn, vất vả thì ng phụ nữ vẫn giữ đc tấm lòng thủy chung, những phẩm chất tốt đẹp
+ Thân em vừa trắng lại vừa tròn: gợi ra 1 thân hình khá đầy đặn, trắng hồng. Đó là chuẩn mực của 1 ng phụ nữ đẹp trong xã hội
Bạn tham khảo nha!

 

Khách vãng lai đã xóa
Trinh
Xem chi tiết
Tử-Thần /
26 tháng 10 2021 lúc 20:04

Tham khảo.

Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng. Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ: "trắng" là màu sắc của làn da, "tròn" là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu. Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son". Sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến.