Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Hưng
Xem chi tiết
nguyen minh anh
Xem chi tiết
ST
17 tháng 1 2018 lúc 12:28

3n+5 chia hết cho n-2

=>3n-6+11 chia hết cho n-2

=>3(n-2)+11 chia hết cho n-2

=>11 chia hết cho n-2

=>n-2 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n E {3;1;13;-9}

6n+5 chia hết cho 2n+1

=>6n+3+2 chia hết cho 2n+1

=>3(2n+1)+2 chia hết cho 2n+1

Vì 3(2n+1) chia hết cho 2n+1

=>2 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {0;-1;1/2;-3/2}

lâm nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
 
25 tháng 4 2017 lúc 11:13

Ta có : \(\frac{n-2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để : n - 2 \(⋮\)n - 1 <=> \(\frac{3}{n-1}\in Z\)<=> 3 \(⋮\)n - 1 <=>  n - 1 \(\in\) \(Ư\left(3\right)\)= { 1, -1, 3, -3 }

* Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( không thỏa mãn )

* Với n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -3 => n = - 3 + 1 =  -2 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\){ 2 , 4 , -2 } thì n - 2 \(⋮\)n - 1 

Báo Giang Công
16 tháng 12 2016 lúc 23:38

a) Ta có n-2=n-1+(-1) nên để n-2 chia hết cho n-1 thì n1 là ước của -1. Vậy n=0 và n=2

b) 3n-5=3(n-2) +1 nên suy ra n-2 là ước của 1. Vậy n=3 hoặc n=1

goku 2005
17 tháng 12 2016 lúc 5:30

mình ko biết

nguyen thi thuy linh
Xem chi tiết
Lê Thanh Uyên Thư
Xem chi tiết
Khánh Linh
5 tháng 8 2017 lúc 17:02

a, Do 48 \(⋮n\)
=> n \(\inƯ\left(48\right)\)
=> n = 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 48 (thỏa mãn)
b, Do 15 \(⋮n\)
=> n \(\inƯ\left(15\right)\)
=> n = 1; 3; 5; 15 (thỏa mãn)
c, n + 5 \(⋮n+2\)
<=> n + 2 + 3 \(⋮n+2\)
<=> 3 \(⋮n+2\)
=> n + 2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
=> n = -1; 1
Mà n \(\in N\Rightarrow n=1\) (thỏa mãn)
d, n + 5 \(⋮n-2\)
<=> n - 2 + 7 \(⋮n-2\)
<=> 7 \(⋮n-2\)
=> n - 2 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
=> n = 3; 1; 9; -5
Mà n \(\in N\Rightarrow n=3;1;9\) (thỏa mãn)
@Lê Thanh Uyên Thư

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
yurei ninja darth vader
11 tháng 10 2015 lúc 10:38

​nhiều thế ai làm đc

do thi phuong anh
Xem chi tiết
Ngo Thi Ngoc Hiep
Xem chi tiết
phan thi hong son
Xem chi tiết
Minh Hiền
27 tháng 10 2015 lúc 11:01

* n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4) = {1;2;4}

=> n thuộc {0; 1; 3}

* n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+10 chia hết cho n-1

=> 10 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

=> n thuộc {2; 3; 6; 11}

* 2n+5 chia hết cho n+2

=> 2n+4+1 chia hết cho n+2

=> 2.(n+2)+1 chia hết cho n+2

=> 1 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

Mà n là số tự nhiên

=> không có n thỏa mãn.