đọc tình huống 2 sgk/17 và trl câu hỏi
đọc tình huống trang 76 và trl câu hỏi
-Các quyền mà Bình đã bị xâm phạm là: Quyền sống còn, quyền bảo vệ và quyền phát triển.
-Nếu chứng kiến hình ảnh đó em đứng ra bảo vệ Bình, đối chất về vấn đề này với người đánh đập Bình, đưa sự việc này lên các cơ quan chức năng và hội bảo vệ trẻ em để được giúp đỡ,..
Câu 2: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
Tình huống: Gia đình chị Lan ở một vùng quê, nhiều đời làm nghề nông. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị theo học ngành kĩ sư nông nghiệp. Ra trường chị về công tác ở địa phương và giúp gia đình công việc đồng áng, giúp cây trồng gia đình đạt năng suất cao. Chị còn hướng dẫn giới thiệu phương pháp trồng cây đạt năng suất cho làng bên cạnh.
Câu hỏi: Em hãy cho biết những việc làm nào của chị Lan đã thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 3: Bạn V thường xuyên nói chuyện làm ảnh hưởng đến giờ học của lớp. Các bạn đã nhiều lần góp ý nhưng V vẫn tái phạm. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ? Vì sao? Nếu em là V thì em sẽ làm gì?
Đọc 3 tình huống SGK/43 và 44 đưa ra các đáp hớn hợp lí.
giúp vs để tui còn ik ngủ
Tình huống 1: chọn B) xin lỗi bạn không thể tiếp tục cuộc trò chuyện dù rất tiếc và giải thích lí do.
Tình huống 2: chọn C) nhẹ nhàng trách bạn phải cẩn thận
Tình huống 3: chọn C) đợi bạn nói hết rồi mình đưa ra ý kiến
(mình có xem qua sách giáo khoa, nhưng không biết có giống sách bạn không vì loại chỗ mình dùng là sách vnen nhé!!!)
Câu 1 (trang 105, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai và đang đứng trước tình huống nào?
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một người khách lữ hành và đang đứng trước tình huống phải lựa chọn một trong hai con đường để đi tiếp.
Đọc bài : '' Anh đom đóm'' SGK tuần 17 trang143 và trả lời câu hỏi
1. Anh Đóm lên đèn đi gác cho người ngủ.
2. Anh Đóm thấy tiếng chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thím Vạc lặng lẽ mò tôm, sao Hôm long lanh đáy nước.
3. Hình ảnh đẹp của anh Đóm là: anh Đóm quay vòng như sao bừng nở
Bổ sung thêm là tác giả trong bài đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, ví dụ: Tác giả gọi Đom Đóm là anh, Con Cò Bợ là chị và con Vạc là thím.
Cảm ơn bạn nhé!
Đặt câu cảm cho các tình huống đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 121)
Em đặt như sau:
a. - Cậu thật là tuyệt!
- Cậu giỏi quá!
- Trời, cậu siêu thật!
b. - Trời, mình không ngờ cậu còn nhớ đến với mình trong ngày hôm nay!
- Trời, quý hóa quá!
Cậu đế ý với mình thế này, thật là quý!
Đặt câu cảm cho các tình huống đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 121)
Em đặt như sau:
a. - Cậu thật là tuyệt!
- Cậu giỏi quá!
- Trời, cậu siêu thật!
b. - Trời, mình không ngờ cậu còn nhớ đến với mình trong ngày hôm nay!
- Trời, quý hóa quá!
Cậu đế ý với mình thế này, thật là quý!
Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
- Tình huống 1: Thấy giọng nói của mình quá nhỏ, nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có thể nói to, rõ ràng. Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng cách đọc to truyện, thơ,...
- Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, Quyên đã không còn giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng. Khi mẹ hỏi, Quyên bảo: "Cả trường không ai là đối thủ của con thì cần gì phải tập ạ!"
- Tình huống 3: Quân rủ Ký đến nhờ cô giáo góp ý lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người. Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác.
Em có nhận xét gì về các bạn Vũ, Quyên và Ký trong các tình huống trên?
Về tình huống 1: Vũ có một vấn đề về việc nói chuyện và Hoàng đã đưa ra lời khuyên hữu ích để giúp Vũ cải thiện kỹ năng nói chuyện của mình. Vũ cần phải luyện tập và thực hành để cải thiện giọng nói và tự tin hơn khi phát biểu ý kiến.
Về tình huống 2: Quyên đã có một thành tích xuất sắc trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng, nhưng cô ta không nên ngừng tập luyện. Việc tập luyện thường xuyên sẽ giúp cô ta giữ được sức khỏe tốt hơn và cải thiện kỹ năng chạy bộ của mình.
Về tình huống 3: Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác. Tuy nhiên, việc nhận được góp ý từ người khác có thể giúp Ký nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu mà mình không nhận ra trước đó. Việc này sẽ giúp Ký lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp hơn với khả năng của mình.
Tình huống 1: Vũ là người có ý chí cầu tiến, luôn muốn thay đổi bản thân tốt lên, điều Vũ làm giúp bạn hoàn thiện bản thân, gia tăng nhiều cơ hội cho chính mình.
Tình huống 2: Quyên có sự lơi là, ngủ quên trong chiến thắng. Đặc biệt thái độ trước câu hỏi của mẹ, Quyên tỏ vẻ đắc chí, một sự chủ quan. Nếu khi có giải đấu mới, các bạn khác chăm chỉ tập luyện, Quyên vẫn lơi là lười nhác và chủ quan như thế, Quyên sẽ mất đi vị thế của mình.
Nêu 1 vài tình huống về tình yêu có câu hỏi và câu trả lời về tình huống đó.
cô cậu học trò bị bố mẹ cấm không được nảy sinh tình yêu với các bạn khác giới , nhưng cô cậu vẫn yêu đương ,theo em, chúng ta nên đưa ra lời khuyên gì cho họ?
=> em sẽ nói : chúng ta còn nhỏ , hãy nên lo học hành , yêu đương hãy để sau này thì mới tốt được.
Anh A và Chị C là người yêu của nhau, trong tình yêu anh A luôn mang đến những điều tốt lành đến cho chị C và chị C cũng rất quý trọng những việc làm mà anh A đã làm cho chị. Những lúc giận dỗi, anh A luôn chủ động xin lỗi chị C, vì vậy chị C cũng cảm thấy Anh A là người tuyệt vời và đáng để chị C yêu suốt cuộc đời. Ít lâu sau, chị và anh A đã về chung một nhà và cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình.
1. Anh A và chị C có làm đúng theo pháp luật không?
+ Có anh chị tuân thủ rất. đúg còn đem lại cho nhau những tình yêu chân thật và chung thủy :>>>