Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh ???
Xem chi tiết
Hà Chill
Xem chi tiết
Lê Hoàng Bảo Phúc
8 tháng 5 2021 lúc 9:22

vùng biển nóng là di chuyển từ xích đạo đến hai vùng cực

vùng biển lạnh là di chuyển từ hai vùng cực về xích đạo

nơi có vùng biển nóng đi qua có khí hậu ấm áp,mưa nhiều

nơi có vùng biển lạnh đi qua khí hậu khô hạn,mưa ít

chúc bạn thi tốt nha

Thanh Tran
8 tháng 5 2021 lúc 9:27

a)Hướng chuyển động của dòng biển:

-Các dòng biển nóng thường chảy từ các vùng vĩ độ thấp lên các vùng vĩ độ cao. 

-Các dòng biển lạnh thường chảy từ các vùng vĩ độ cao  về vùng vĩ độ thấp. 

b) Ảnh hưởng của các dòng biển tới khí hậu vùng bờ :

-Các vùng ven biển, nơi có dòng biển nóng chảy qua có nhiệt độ cao hơn và mưa nhiều hơn những nơi có dòng biển lạnh chảy qua. 

lolang

Nguyễn thùy anh
Xem chi tiết
chihaya
13 tháng 3 2017 lúc 15:06

-Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp

- Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao

Đô quốc việt
5 tháng 5 2021 lúc 19:22

hi

Huỳnh Lê Hồng Hạnh
Xem chi tiết
girl_2k7
Xem chi tiết
๖ۣۜAmane«⇠
27 tháng 4 2019 lúc 16:21

Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. 
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b. Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. 
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: 
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển
– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh

Nguyễn Bích Ngọc
5 tháng 6 2020 lúc 15:51

Nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động: sóng, thuỷ triều, dòng biển.

Vận độngSóngThủy triều

Dòng biển

Khái niệm

Là sự dao động của nước biển và đại dươngLà hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa.Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển  trên mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương
Nguyên nhân thình thành

-Chủ yếu do gió

-Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần

Do sức hút của Mặt trăng và một phần của Mặt TrờiChủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, Tây ôn đới.

Chúc em Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Thúy Đàm
Xem chi tiết
Phúc Lâm
11 tháng 5 2022 lúc 21:33

Có 3 sự vận động chính: a. Sóng - Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
b. Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Có 3 loại thủy triều: + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần. - Tác động:
+ Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.
+ Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng. - Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng) c. Các dòng biển
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới - Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh. - Tác động:
+ Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.
+ Gây nhiễu loạn thời tiết.

Long Sơn
11 tháng 5 2022 lúc 21:34

* Sóng: Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

  + Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

+ Phân loại: Sóng thường và sóng thần

*Thuỷ triều: là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên cao, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa theo quy luật.

   - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

   - phân loại: Gồm triều cường và triều kém

*Dòng biển: là các dòng chảy trong biển và đại dương giống như các dòng sông trên lục địa

- Nguyên nhân:do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới

- Phân loại: Gồm dòng biển nóng và dòng biển lạnh

thanhzminh
11 tháng 5 2022 lúc 21:39

Có 3 sự chuyển động: + Sóng : do gió( sóng thần thì do động đát dưới đáy, ngoại lực), đặc điểm dao động tại chỗ của mặt biển.
                                    + Thuỷ triều: do lực hút của mặt trăng và mặt trời
                                                         

- Có 3 loại thủy triều:

            + Bán nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.

            + Nhật triều: mỗi ngày lên xuống 1 lần

            + Triều không đều:  ngày lên xuống 1 lần, ngày lại 2 lần.

                              -Dòng biển:do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới vàhiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
             Đặc điểm: 2 loại là dòng biển nóng và lạnh.Đặc điểm của cả 2 đều như tên gọi.

 

Nguyễn Tuấn Nhật
Xem chi tiết
laala solami
12 tháng 4 2022 lúc 7:11

a

A

Mỹ Hoà Cao
12 tháng 4 2022 lúc 7:11

A

Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 10:22

A

gấu .............
28 tháng 12 2021 lúc 10:22

a

Sunn
28 tháng 12 2021 lúc 10:22

A