Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Tién
Xem chi tiết
SAO MAI
10 tháng 6 2019 lúc 20:07

Hình 1 nào ??

Mình xem trên mạng như sau:

Bạn vào link này nhé : sao chép hen

  http://pitago.vn/question/hinhcho-tam-giac-oad-duong-cao-ha-tu-dinh-o-xuong-bc-la-40-1606.html

Trần Phương Linh
3 tháng 6 2021 lúc 13:00

Hình đây

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
oOo Vũ Khánh Linh oOo
20 tháng 1 2016 lúc 22:02

tớ cũng định hỏi bài này nhưng đây là toán lớp 5

Lê Diệu Linh lovely
22 tháng 1 2016 lúc 21:52

tán thành cau trả lời của Vũ Khánh Linh

Angel in the sky
9 tháng 6 2016 lúc 8:04
Thế lớp 5 học chứng minh hình à bạn.
jungkook oppa
Xem chi tiết
khanh cuong
1 tháng 1 2019 lúc 20:22

Hình bạn ơi 

Chịu !!!!

Bạch Dương 2k7
1 tháng 1 2019 lúc 20:24

lại hình???mk ghét hình!

jungkook oppa
1 tháng 1 2019 lúc 20:39

thề khó vl

naruto
Xem chi tiết
Mai Minh An
21 tháng 5 2022 lúc 16:24

                                     Giải

a)Nối BK và AK . Ta có:

S ABCD = ( 50 + 100) X ( 20 X 2) : 2=3000 (cm2)

S BCK = 50 x 20 : 2 = 500 (cm2)

S AKD = 100 X 20 : 2= 1000 (cm2)

S ABK = 3000 – ( 1000 + 500 ) = 1500 (cm2)

Xét  2 tam giác IBK và AIK có :

Chung đáy IK

Chung đường cao= 20 cm

=>S IBK = S AIK=S ABK : 2 = 750 (cm2)

 Xét tam giác AIK có :

Diện tích = 750 cm2

Đường cao = 20 cm

=>IK= 750 : 20 x 2= 75 (cm)

Vậy : IK = 75 cm

b)

TA có :

Nối BD

Xét 2 tam giác OBC và BCD có :

Chung đáy BC

Và có chung đường cao = 40 cm

=>S OBC = S BCD

=>OC = CD(2 đáy bằng nhau)

Hay C  ở chính giữa OD ( điều cần chứng minh )

Ta có :

Nối CA

Xét 2 tam giác OBC và ABC có :

Chung đáy BC

Chung đường cao = 40 cm

=>S OBC = S ABC

=>OB = AB (2 đáy bằng nhau )

Hay B ở chính giữa OA ( điều cần chứng minh)

 

Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
22 tháng 1 2017 lúc 18:44

Các bạn sửa cho tính độ dài đoạn thẳng IK thành tính độ dài đoạn thẳng AD nhé

Nguyễn Hoàng Việt
22 tháng 1 2017 lúc 18:44

Nhớ đấy ko là làm sai đấy nhé

Hoàng Văn Hiệp
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
24 tháng 2 2017 lúc 19:52

Ta có hình sau:

Ta thấy đường cao hạ từ A xuống cạnh BC được chia đôi ra

Vậy đường cao hình thang MNCB là:

15 : 2 = 7,5 ( cm )

Đáp số: 7,5 cm

bim bim
Xem chi tiết
Naruto5650D
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
24 tháng 6 2021 lúc 19:50

a, Chiều cao thứ nhất của tam giác ABC là AC= 40 cm

    Chiều cao thứ hai của tam giác ABC là AB= 30 cm

Gọi chiều cao thứ ba của tam giác ABC là AI

Diện tích tam giác ABC là:

            (40x30):2=600 ( cm 2)

Chiều cao AI là:

            600x2:50=24 ( cm)

b,Nối B Với E

 Diện tích tam giác BEC là

             50 x 6 : 2=150 ( cm 2)

 Diện tích tam giác BEA là

          600-150=450 ( cm 2)

Độ dài đoạn thẳng DE là

      450x2:30=30 ( cm)

Gọi AK là chiều cao của tam giác ADE

=>Độ dài chiều cao AK là:

                24-4=20 ( cm)

     Diện tích tam giác ADE là:

               (20x30):2=300 ( cm 2)

                            

Khách vãng lai đã xóa
Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath