Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
17 tháng 12 2014 lúc 14:30

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

Nguyễn Minh Trí
10 tháng 6 2015 lúc 11:12

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5

 

 

cc
17 tháng 7 2016 lúc 8:56

 Nguyễn Minh Trí giải kiểu j thế ?

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Cao Xuan Nhi
Xem chi tiết
Cao Xuan Nhi
8 tháng 11 2016 lúc 21:10

Chứng minh A=n.n+n+1 chia hết cho 2 và 5

Đức Hiêp phạm
Xem chi tiết
naruto
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Bích
Xem chi tiết
Dũng Senpai
13 tháng 8 2016 lúc 22:39

Số đó chia 15 dư 6:

15 chia hết cho 3.

6 chia hết cho 3.

=>Số đó chia hết cho 3.

Vậy số đó chia 9 sẽ dư 1 số chia hết cho 3.

(đpcm)

Học totos^^

Huỳnh Quang Minh
27 tháng 10 2018 lúc 12:34

Gọi số tự nhiên đó là n.

n chia 15 dư 6 => n = 15a + 6 (với a = số tự nhiên nào đó)

n chia 9 dư 1 => n = 9b + 1 (với b = số tự nhiên nào đó)

Vậy 15a + 6 = 9b + 1

9b - 15a = 6 - 1 = 5

Mà 15a chia hết cho 3

      9b chia hết cho 3

=> (9b - 15a) chia hết cho 3

=> 5 phải chia hết cho 3 (vô lí)

Vậy không tồn tại số tự nhiên nào thỏa mãn yêu cầu bài toán (điều phải chứng minh)

Do Thi Len
10 tháng 6 lúc 22:45

Giả sử có số a thuộc N thỏa mãn cả hai điều kiện trên thì a= 15b+6 chia hết cho 3, a=9c+1 không chia hết cho 3

Đó là điều mâu thuẫn.

Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn.(đpcm)

lequangthannhan
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
11 tháng 7 2017 lúc 8:00

  Gọi số tự nhiên đó là x 
* là dấu nhân. 

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 * a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 * b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3
-5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 -5 loại 

Suy ra, không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

Lã Gia Hưng
11 tháng 7 2017 lúc 7:56

Chắc chắn ko có

Songoku Sky Fc11
11 tháng 7 2017 lúc 7:57

Không có chứng minh nào thoả mãn điều kiện của bạn

Taeyeon SNSD
Xem chi tiết
Hắc Tiểu Him
31 tháng 10 2015 lúc 22:12

Gọi số tự nhiên đó là x  

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 . a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 . b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 khác -5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 khác -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 khác -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 khác -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 khác -5 loại 

=> không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

 

Nguyen Thi Thao Vy
20 tháng 10 2016 lúc 19:27

tại sao 15a+6=9a+1 

15a-9b=-5?????????????????????????

Nguyen Thi Thao Vy
21 tháng 10 2016 lúc 16:43

??????????????????????????????/

Đặng Linh Chi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 8 2015 lúc 12:56

Vì số đó chia cho 15 dư 6 nên số đó có dạng 15k+6=3.5.k+3.2=3.(5k+2) chia hết cho 3

Nếu số đó chia cho 9 dư 1 thì số đó ko chia hết cho 3