Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị tường vy
Xem chi tiết
êfe
31 tháng 12 2017 lúc 13:06

Sai đề

Bình luận (0)
nguyễn thị tường vy
31 tháng 12 2017 lúc 13:17

đúng đề mà bạn

Bình luận (0)
Bá liêm
31 tháng 12 2017 lúc 13:34
B đâu mà chứng tỏ
Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Eihwaz
21 tháng 5 2017 lúc 9:16

\(P\left(x\right)=5x^3+4x^2+3x+2=\left(4x^3+4x^2+4x+2\right)+x^3-x.\)

Do \(4x^3+4x^2+4x+2⋮2\),lại có \(x^3-x=x\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮2\)

\(=>P\left(x\right)⋮2\)

=>P(x) là số chẵn với mọi số tự nhiên x

=>không tồn tại

Bình luận (0)
Hong Nguyen Thi
Xem chi tiết
Hong Nguyen Thi
23 tháng 3 2019 lúc 19:50

Các bạn giúp mình với 

Bình luận (0)
tên dài ngoằng ngoẵng
23 tháng 3 2019 lúc 19:52

tui mới học lớp bín thôi nha

Bình luận (0)
Hong Nguyen Thi
24 tháng 3 2019 lúc 7:57

Trả lời giúp mình với mình đang gấp lắm 

Bình luận (0)
Thị Vân Anh Lê
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 5 2018 lúc 21:09

a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:

3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7

b) Thay m = -1 và n = 2 ta được 

7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.


 

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

Bình luận (0)
ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
OoO Lê Thị Thu Hiền OoO
Xem chi tiết
Nguyen Duong Huong Thao
Xem chi tiết
nguyen hai nam
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 8 2016 lúc 18:02

Nếu x là số chẵn thì xyz là số lẻ, nhưng vì x là số chẵn nên xyz là số chẵn, mâu thuẫn

Nếu x lẻ thì xyz là số chẵn, khi đó y,z đều lẻ, khi đó xyz lẻ vì 3 thừa số đều lẻ. Mâu thuẫn với việc xyz là số chẵn

Do đó ko tồn tại x,y,z thỏa mãn

Bình luận (0)