Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Lê Hoàng Quốc
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
3 tháng 1 2018 lúc 21:30

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

Võ Lê Hoàng Quốc
3 tháng 1 2018 lúc 22:09

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !

Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Tung
30 tháng 10 2023 lúc 19:28

2x+6 chia hết cho x+1

=>2(x+1)+4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x+1 thuộc Ư(4)={±1;±2;±4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Đậu Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Huyền Trâm
27 tháng 1 2022 lúc 14:36

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số xy chẵn còn 2x+2y+1 không thể chia hết cho 

Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

Lâm Văn Hoạt
Xem chi tiết
svtkvtm
4 tháng 12 2019 lúc 20:57

\(x^{8n}+x^{4n}+1=x^{8n}-x^{2n}+x^{4n}-x^n+\left(x^{2n}+x^n+1\right)=x^{2n}\left(x^{6n}-1\right)+x^n\left(x^3-1\right)+\left(x^{2n}+x^n+1\right).\text{Dễ thấy các số hạng trên đều chia hết cho }x^{2n}+x^n+1\left(\text{ không dễ lắm đâu}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Lam Anh
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 22:33

a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 16:46

Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thu Hương
Xem chi tiết
Hà Phúc Thành
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
5 tháng 8 2020 lúc 10:04

Bg

Ta có: a2 + a + 2 \(⋮\) a + 1    (a \(\inℤ\))

=> aa + a + 2 \(⋮\)a + 1

=> a(a + 1) + 2 \(⋮\)a + 1

Mà a(a + 1) \(⋮\)a + 1

=> 2 \(⋮\)a + 1

=> a + 1 \(\in\)Ư(2)

Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

=> a + 1 = 1 hay -1 hay 2 hay -2

     a       = 1 - 1 hay -1 - 1 hay 2 - 1 hay -2 - 1

=> a       = 0 hay -2 hay 1 hay -3

Khách vãng lai đã xóa