Những câu hỏi liên quan
Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Đinh Thanh Tùng
19 tháng 8 2018 lúc 15:03

vế trái quy đồng, sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số

Blackcoffee
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 9 2020 lúc 19:20

a,  \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+3}{5-\sqrt{x}}-\frac{3x+4\sqrt{x}-5}{x-4\sqrt{x}-5}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-5}-\frac{3x+4\sqrt{x}-5}{x-4\sqrt{x}-5}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}-\frac{3x+4\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(P=\frac{x-3\sqrt{x}-10+x+4\sqrt{x}+3-3x-4\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(P=\frac{-x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(-\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}=\frac{-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-5}\)

để P > -2 

\(\Rightarrow\frac{-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-5}>-2\) đoạn này đang chưa nghĩ ra

c, \(P=\frac{-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-5}\in Z\)  \(\Rightarrow-\sqrt{x}-2⋮\sqrt{x}-5\)

=> -căn x + 5 - 7 ⋮ căn x - 5

=> -(căn x - 5) - 7 ⋮ căn x - 5 

=> 7 ⋮ x - 5 đoạn này dễ

Khách vãng lai đã xóa
Blackcoffee
8 tháng 9 2020 lúc 12:08

a, Với \(x\ge0;x\ne25\)thì \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{5-\sqrt{x}}\)  đoạn này đúng rồi 

\(P>-2\)\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{5-\sqrt{x}}>-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{5-\sqrt{x}}+2>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{12-\sqrt{x}}{5-\sqrt{x}}>0\)

Xét 2 trường hợp cùng âm, cùng dương hoặc "trong trái ngoài cùng"

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}>12\\0\le\sqrt{x}< 5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>144\\0\le x< 25\end{cases}}\)

Làm luôn cho đầy đủ =)

Khách vãng lai đã xóa
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2017 lúc 14:16

Biến đổi vế phải ta được :

\(VP=\frac{9x^2-16x+4}{x^3-3x^2+2x}=\frac{9x^2-16x+4}{x\left(x^2-3x+2\right)}=\frac{9x^2-16x+4}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)(1)

Biến đổi vế trái ta được :

\(VT=\frac{a}{x}+\frac{b}{x-1}+\frac{c}{x-2}=\frac{a\left(x-1\right)\left(x-2\right)+bx\left(x-2\right)+c\left(x-1\right)x}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{ax^2-3ax+2a+bx^2-2bx+cx^2-cx}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(-3a-2b-c\right)x+2a}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)(2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\frac{9x^2-16x+4}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(-3a-2b-c\right)x+2a}{x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

Động nhất hệ số ta được : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=9\\-3a-2b-c=-16\\2a=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=9\\3a+2b+c=16\\a=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b+c=7\\2b+c=10\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=3\\c=4\end{cases}}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\\c=4\end{cases}}\)

nguyễn  minh nguyệt
Xem chi tiết
Dương Thái Bảo
Xem chi tiết
Hồ Văn
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
8 tháng 10 2017 lúc 20:05

ĐKXĐ : \(x\ne\left\{-1;2\right\}\)

\(\frac{x^2+5}{x^3-3x-2}=\frac{a}{x-2}+\frac{b}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{a\left(x+1\right)^2+b\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{ax^2+2ax+a+bx-2b}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}=\frac{ax^2+x\left(2a+b\right)+\left(a-2b\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}\)

Đồng nhất hệ số ta được : \(\hept{\begin{cases}a=1\\2a+b=0\\a-2b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(a=1;b=-2\)

Hồ Văn
8 tháng 10 2017 lúc 19:58

giúp tớ vs bài này khó wa

Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
nhung
3 tháng 9 2016 lúc 21:31

1)ĐK:\(x\in\left[-3;\frac{6}{5}\right]\)

pt\(\Leftrightarrow3\left(x^2-x+2\right)-3\left[\sqrt{6-5x}-\left(x-2\right)\right]+\left[3\sqrt{x+3}-\left(x+5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{6-5x}+x-2}+\frac{1}{3\sqrt{x+3}+x+5}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\)-x+2=0(do(...)>0)

\(\Leftrightarrow x=-2\)hoặc \(x=1\)(t/m)

nhung
3 tháng 9 2016 lúc 21:41

ÁD BĐT Bunhiacopxki:

\(\left(a+b+c\right)\left[\frac{a}{\left(b+c\right)^2}+\frac{b}{\left(c+a\right)^2}+\frac{c}{\left(a+b\right)^2}\right]\ge\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)^2\)

Lại có:\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)-3\)

\(=\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)-3\ge\frac{9}{2\left(a+b+c\right)}-3=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow VT\ge\left(\frac{3}{2}\right)^2\)=\(\frac{9}{4}\)(đpcm)

Dấu''='' xảy ra\(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)

Đỗ Thị Lan Dung
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:54

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:55

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy