Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Khánh Băng
Xem chi tiết
Trần Đức Duy ( giỏi Toán...
31 tháng 10 2021 lúc 18:13

Vua Lý Công Uẩn rời đô từ năm :

2010 - 1000 = 1010 

Vậy vua Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long năm 1010 và năm đó thuộc thế kỉ XI.

HT

!!!!!!!

@HOANGDEPORUS 

#TRANDUCDUY 

!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤⨈Î Ệ₸ (❤ ω ❤) Ħ.₸rÂ₦❤
31 tháng 10 2021 lúc 18:13

thế kỉ 21 nha

ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Kim Thái
31 tháng 10 2021 lúc 19:04

Năm 1010 thuộc thế kỉ XI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
43 Trần Vũ Thanh Huyền 7...
Xem chi tiết
sky12
27 tháng 11 2021 lúc 15:31

Tham khảo:

-Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

-Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Bình luận (0)
hoang anh thu nguyen
27 tháng 11 2021 lúc 18:18

Vì Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa.

Bình luận (0)
43 Trần Vũ Thanh Huyền 7...
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 11 2021 lúc 15:17

địa hình màu mỡ, hiểm trở

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Quân
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
8 tháng 12 2021 lúc 21:30

năm 1010

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
8 tháng 12 2021 lúc 21:32

TL:

Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Vũ Phương Nhi
8 tháng 12 2021 lúc 21:37

Cậu có thể xem trong sách giáo khoa lịch sử địa lý chứ đánh ra lâu lắm (trang 30)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
7.Nguyễn Chí Hào
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 17:59

D

Bình luận (0)
fanmu
11 tháng 1 2022 lúc 19:56

d

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2018 lúc 10:55

Lời giải:

Trên cơ sở phân tích Chiếu dời đổ của Lý Thái Tổ có thể thấy một số lý do để ông quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La như sau:

- Hoa Lư là một vùng núi non hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước trong thời loạn. Tuy nhiên đến khi Lý Công Uẩn lên ngôi, đất nước đã được thái bình, cần tập trung phát kiển kinh tế văn hóa mà Hoa Lư không thể đáp ứng được yêu cầu này

- Trong khi đó Đại La là vùng đất “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước.  Vùng này mặt đất  rộng mà bằng phẳng thế đất cao mà sáng sủa dân cư không cổ tháp trũng tối tăm muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh xem khắp đất việt đó là nơi thắng địa thực là chỗ tụ hội quan yếu bốn phương đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.

=> Loại trừ đáp án: B

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Hoàng Khôi Vương
23 tháng 12 2021 lúc 16:24

Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển

B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh- Tiền Lê

C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

DĐịa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

Bình luận (0)
lê vũ minh hoàng
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 20:47

Tham khảo

-Muốn xây dựng một đất nước ngày càng giàu mạnh

-Khẳng định ý chí tự cường của dân tộc

Bình luận (0)
Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 20:47

Tham khảo:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

Bình luận (0)
Phương_52_7-23 Uyên
16 tháng 11 2021 lúc 21:04

Tham Khảo:

-Vị thế thành Đại La thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí là “Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi“, bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế “nhìn sông dựa núi” vững vàng, “địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng“. Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi“.
- Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước“.
- Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
3 tháng 3 2019 lúc 6:12

Vì vua thấy Thăng Long là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

Bình luận (0)
Vũ Khánh An
13 tháng 12 2021 lúc 21:17

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 11 2021 lúc 21:45

Ơ kìa vừa làm rồi mà;-;

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 11 2021 lúc 21:46

THAM KHẢO

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước

Bình luận (0)
Hà Ngọc
29 tháng 11 2021 lúc 21:48

Ủa sao làm hoài z (T-T)

Bình luận (0)