Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 11 2017 lúc 6:48

- Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái:

+ Nếu bón phân cân đối, hợp lý, đúng theo quy định: giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua, màu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc

+ Nếu bón quá nhiều hay quá ít và không hợp lí: môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu, ảnh hưởng đến sức khỏe

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
17 tháng 12 2017 lúc 18:31

Câu trả lời ngắn gọn nè

Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái:

- Nếu bón phân cân đối, hợp lý: giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua.

- Nếu bón quá nhiều hay quá ít: môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu.

Trần Quang Hưng
16 tháng 11 2016 lúc 21:24

Phân bón cũng chính là những loại hoá chất nếu được sử dụng đúng theo quy định sẽ phát huy được những ưu thế, tác dụng đem lại sự mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc. Ngược lại nếu không được sử dụng đúng theo quy định, phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống.

Phân bón gây nên tác động ô nhiễm môi trường thường biểu hiện ở các khía cạnh sau:

Trước hết tác động của phân bón đối với việc gây ô nhiễm môi trường phải kể đến đó là lượng dư thừa các chất dinh dưỡng do cây trồng chưa sử dụng được hoặc do bón không đúng cách… như đã được tính toán ở phần trên. Do tập quán canh tác, do chưa được đào tạo, tập huấn rất nhiều nông dân hiện nay bón phân chưa đúng lượng và đúng cách.

Không chỉ do bón dư thừa dinh dưỡng mà ô nhiễm do phân bón còn gây ra do từ nguồn các nhà máy sản xuất phân bón., một số nhà máy sản xuất các loại phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh sử dụng nguyên liệu là các phế phụ phẩm cây trồng hoặc chăn nuôi hay nguyên liệu của quá trình sản xuất mía đường, bột sắn… với các công nghệ xử lý môi trường thô sơ đã gây nên ô nhiễm cho nguồn nước do thải ra các chất độc hại chưa được xử lý triệt để và thải các chất có mùi gây ô nhiễm không khí cho các khu vực dân cư sống lân cận.

Ngay trong bản thân một số loại phân bón đã có chứa một số chất gây độc hại cho cây trồng và cho con người như các kim loại nặng hoặc các vi sinh vật gây hại, các chất kích thích sinh trưởng khi vượt quá mức quy định. Theo quy định hiện hành, các loại kim loại nặng có trong phân bón gồm Asen (As), Chì (Pb), Thuỷ ngân (Hg) và Cadimi (Cd); các vi sinh vật gây hại có trong phân bón gồm: E. Coli, Salmonella, Coliform là những loại gây nên các bệnh đường ruột nguy hiểm. Phân bón có chứa kim loại nặng và vi sinh vật gây hại thường gặp trong những hợp sau đây:

Phân bón được sản xuất từ nguồn phân lân nhập khẩu từ nước ngoài do có chứa hàm lượng Cadimi quá cao, vượt quá mức quy định được phép sử dụng. Đã có rất nhiều tài liệu cho thấy nguồn phân lân từ các nước vùng Nam Mỹ hoặc Châu Phi thường có hàm lượng Cd cao ở mức trên 200 ppm.

Dư thừa đạm trong đất hoặc trong cây đều gây nên những tác hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. Do bón quá dư thừa hoặc do bón đạm không đúng cách đã làm cho Nitơ và phospho theo nước xả xuống các thủy vực là nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm cho các nguồn nước. Các chất gây ô nhiễm hữu cơ bị khử dần do hoạt động của vi sinh vật, quá trình này gây ra sự giảm oxy dưới hạ lưu. Đạm dư thừa bị chuyển thành dạng Nitrat (NO3-) hoặc Nitrit (NO2-) là những dạng gây độc trực tiếp cho các động vật thuỷ sinh, gián tiếp cho các động vật trên cạn do sử dụng nguồn nước

Các nghiên cứu về y học gần đây đã xác định, dư thừa Phospho trong các sản phẩm trồng trọt hoặc nguồn nước làm giảm khả năng hấp thu Canxi vì chất này lắng đọng với Canxi tạo thành muối triphosphat canxi không hòa tan và tạo thuận lợi cho quá trình sản xuất para thormon, điều này đã huy động nhiều Canxi của xương, và nguy cơ gây loãng xương ngày một tăng, đặc biệt ở phụ nữ.

Lưu Hạ Vy
16 tháng 11 2016 lúc 21:25

Phân bón cũng chính là những loại hoá chất nếu được sử dụng đúng theo quy định sẽ phát huy được những ưu thế, tác dụng đem lại sự mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc. Ngược lại nếu không được sử dụng đúng theo quy định, phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống.

Phân bón gây nên tác động ô nhiễm môi trường thường biểu hiện ở các khía cạnh sau:

Trước hết tác động của phân bón đối với việc gây ô nhiễm môi trường phải kể đến đó là lượng dư thừa các chất dinh dưỡng do cây trồng chưa sử dụng được hoặc do bón không đúng cách… như đã được tính toán ở phần trên. Do tập quán canh tác, do chưa được đào tạo, tập huấn rất nhiều nông dân hiện nay bón phân chưa đúng lượng và đúng cách.

Không chỉ do bón dư thừa dinh dưỡng mà ô nhiễm do phân bón còn gây ra do từ nguồn các nhà máy sản xuất phân bón., một số nhà máy sản xuất các loại phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh sử dụng nguyên liệu là các phế phụ phẩm cây trồng hoặc chăn nuôi hay nguyên liệu của quá trình sản xuất mía đường, bột sắn… với các công nghệ xử lý môi trường thô sơ đã gây nên ô nhiễm cho nguồn nước do thải ra các chất độc hại chưa được xử lý triệt để và thải các chất có mùi gây ô nhiễm không khí cho các khu vực dân cư sống lân cận.

Ngay trong bản thân một số loại phân bón đã có chứa một số chất gây độc hại cho cây trồng và cho con người như các kim loại nặng hoặc các vi sinh vật gây hại, các chất kích thích sinh trưởng khi vượt quá mức quy định. Theo quy định hiện hành, các loại kim loại nặng có trong phân bón gồm Asen (As), Chì (Pb), Thuỷ ngân (Hg) và Cadimi (Cd); các vi sinh vật gây hại có trong phân bón gồm: E. Coli, Salmonella, Coliform là những loại gây nên các bệnh đường ruột nguy hiểm. Phân bón có chứa kim loại nặng và vi sinh vật gây hại thường gặp trong những hợp sau đây:

Phân bón được sản xuất từ nguồn phân lân nhập khẩu từ nước ngoài do có chứa hàm lượng Cadimi quá cao, vượt quá mức quy định được phép sử dụng. Đã có rất nhiều tài liệu cho thấy nguồn phân lân từ các nước vùng Nam Mỹ hoặc Châu Phi thường có hàm lượng Cd cao ở mức trên 200 ppm.

Dư thừa đạm trong đất hoặc trong cây đều gây nên những tác hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. Do bón quá dư thừa hoặc do bón đạm không đúng cách đã làm cho Nitơ và phospho theo nước xả xuống các thủy vực là nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm cho các nguồn nước. Các chất gây ô nhiễm hữu cơ bị khử dần do hoạt động của vi sinh vật, quá trình này gây ra sự giảm oxy dưới hạ lưu. Đạm dư thừa bị chuyển thành dạng Nitrat (NO3-) hoặc Nitrit (NO2-) là những dạng gây độc trực tiếp cho các động vật thuỷ sinh, gián tiếp cho các động vật trên cạn do sử dụng nguồn nước

Các nghiên cứu về y học gần đây đã xác định, dư thừa Phospho trong các sản phẩm trồng trọt hoặc nguồn nước làm giảm khả năng hấp thu Canxi vì chất này lắng đọng với Canxi tạo thành muối triphosphat canxi không hòa tan và tạo thuận lợi cho quá trình sản xuất para thormon, điều này đã huy động nhiều Canxi của xương, và nguy cơ gây loãng xương ngày một tăng, đặc biệt ở phụ nữ.

Phạm Hà Minh Anh
Xem chi tiết
Tina Dương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 12 2016 lúc 16:05

Ảnh hưởng của phân bón, thuốc trừ sâu đến môi trường, con người và sinh vật khác:

- Làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, đất

- Có hại cho con người khi hít phải thuốc trừ sâu, gây ra các bệnh

- Huỷ hoại môi trường sống, thức ăn của một số động vật

=> Ảnh hưởng nặng, có hại đến môi trường, sức khoẻ của con người và hệ sinh thái tự nhiên

xuan kien Nguyen
9 tháng 12 2018 lúc 20:53

-Làm ô nhiễm môi trường , ô nhiễm không khí , đất và còn có thể ô nhiễm nguồn nước

- Con người khi hít phải sẽ có hại cho sức khỏe , gây ra các bệnh

-Hủy hoại môi trường sống và thức ăn của một số động vật khác

=>Ảnh hưởng tới môi trường và hệ sinh thái

LoveLove`` Skyte
13 tháng 11 2020 lúc 21:52

Làm ô nhiễm môi trường , không khí và môi trường đất . Có hại cho con người động vật khi hít , môi trường sống thức ăn của con người và động vật bị cạn kiệt .

=> Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường và sinh vật khác .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 9 2016 lúc 19:14

* Đặc điểm dân số :

- Chiếm gần 50% dân số thế giới

- Tập chung đông dân ở Nam Á , Đông Nam Á , Tây Phi và Đông Nam Braxin

- Dân số tăng nhanh -> Bùng nổ dân số

=> Tạo sức ép đối với tài nguyên môi trường và sự phát triển kinh tế , chất lượng cuộc sống

* Ảnh hưởng đến tài nguyên , môi trường

- Tài nguyên :

+ Diện tích rừng giamr

+ Đất suy giảm diện tích , bạc màu

+ Tài nguyên khoáng sản có chất lượng giảm

+ Tài nguyên nước  : suy giảm lượng nước ngọt

- Môi trường :

+ Môi trường bị ô nhiễm ( nước , không khí )

+ Môi trường bị tàn phá

Nguyen le huyen
15 tháng 12 2016 lúc 19:04

gần 50%đs tg tập chung ở đới nóng,những nơi tập chung dân cư đông đúc là đông nam á,tây phi và đông nam braxin.ảnh hưởng;ô nhiễm môi trường,diện tích đất trồng thu hẹp,đất bị bạc màu, khoáng sản dần dần cạn kiệt

nguyen thien bao
6 tháng 4 2018 lúc 20:40

minh cung can gap

!Ngốc!
Xem chi tiết
Nguyễn thu huyền
13 tháng 11 2017 lúc 22:20

làm ô nhiễm môi trường khiến trái đất nóng nên , ô nhiễm nguồn nước

!Ngốc!
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
7 tháng 12 2016 lúc 12:37

Ảnh hưởng của phân bón đến với môi trường sinh thái:

=> + Nếu bón phân cân đối, hợp lí : giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua

+ Nếu bón quá nhiều khi mưa sẽ bị trôi theo làm ô nhiễm nguồn nước sạch vừa làm mất đi chất dinh dưỡng của cây

+ Nếu bón quá ít: Làm cho cây phát triển yếu, không được ổn định

Lưu ý: Ngoài trường hợp trên(bón phân quá nhiều hay quá ít) thì nó cũng có thể gây ô nhiễm môi trường, đất bạc màu.

Chúc bạn học tốt

 

 

Xem chi tiết

Câu 1 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau : rễ mang các …(1)…có chức năng hút…(2)…trong đất

A. (1) : lông hút ; (2) : nước và muối khoáng hòa tan

B. (1) : lông hút ; (2) : nước và muối khoáng dạng kết tinh

C. (1) : mạch gỗ ; (2) : các chất hữu cơ ( lipit, gluxit)

D. (1) : mạch mạch rây ; (2) : nước và muối khoáng hòa tan

Câu 2 : Cây nào dưới đây có nhu cầu muối đạm ít hơn các cây còn lại ?

A.lúa          B.đậu          C.cà chua          D.cà rốt

Câu 3 : Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có rễ củ

A.hoa hiên, hồ tiêu, cà rốt

B.sắn, mắm, bụt mọc

C.sắn, khoa ilang, cà rốt

D.khoai tây, khoai lang, cà rốt

Câu 4 :Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có rễ thở ?

A. Đước, bụt mọc, mắm, bần, vẹt

B. Đước, tầm gửi, mắm, vẹt, si

C. Hồ tiêu, bụt mọc, đa, vạn niên thanh, tơ hồng

D. Sung, tơ hồng, mắm, hồ tiêu, vẹt

Câu 5 : Dựa vào hình ảnh « tế bào lông hút » dưới đây, em hãy viết chú thích phù hợp vào các ô trống tương ứng với các số thứ tự 1,2,3,4.

Câu hỏi tự luận

Câu 1 : Đối với các cây rễ củ thì người nông dân thường thu hoạch vào giai đoạn nào ?

Câu 2 : Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi, người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu ?

Câu 3 : Bạn Hoa làm thí nghiệm để tìm hiểu chức năng của mạch rây, Hoa chọn một cành cây và bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng, Hoa nhận thấy hiện tượng gì?

Câu 4: Hai tế bào thực vật phân chia liên tiếp 3 lần sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ở thế hệ cuối cùng

Khách vãng lai đã xóa

Bạn nhập link này nhé:

https://vndoc.com/de-kiem-tra-1-tiet-45-phut-lop-6-mon-sinh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
22 tháng 10 2021 lúc 13:44

minh chi hoc lop 2 thoi xin loi

Khách vãng lai đã xóa
hải anh
Xem chi tiết
không có gì
13 tháng 12 2021 lúc 21:27

Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái:
 - Nếu bón phân cân đối, hợp lý: Giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua.
 - Nếu bón quá nhiều hay quá ít: Môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu.

Nguyễn hoàng anh
13 tháng 12 2021 lúc 21:27

Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái: - Nếu bón phân cân đối, hợp lý: Giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua. - Nếu bón quá nhiều hay quá ít: Môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu.

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 21:28

tham khảo                                                                                                                                      - Ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sinh thái:

+ Nếu bón phân cân đối, hợp lý, đúng theo quy định: giúp cho môi trường tốt hơn, giúp cải tạo đất chua, màu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc

+ Nếu bón quá nhiều hay quá ít và không hợp lí: môi trường bị ô nhiễm, đất bạc màu, ảnh hưởng đến sức khỏe