Những câu hỏi liên quan
lương ngoc uyên thy
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
18 tháng 10 2015 lúc 19:01

a) 24 chia hết x-1 => x-1 thuộc Ư(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}

                           => x = 2,3,4,5,7,9,13,25

b) 36 chia hết 2x+1 => 2x+1 thuộc Ư(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}

Vì 2x+1 là số lẻ và > 1 => 2x+1= {3,9}

                                 =>2x={2,8}

                                 =>x={1,4}

Bình luận (0)
Phạm Thị Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
nguyen duc thang
14 tháng 2 2018 lúc 9:36

n + 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1 mà n - 1 \(⋮\)n - 1 => 6 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 thuộc Ư ( 6 ) = {  - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ;3 ; 6 }

=> n thuộc { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Bình luận (0)
Trần Đạt
14 tháng 2 2018 lúc 10:02

2n-4\(⋮\)n-1

=> (2n-4)-2(n-1)\(⋮\)n-1

=> 2 \(⋮\)n-1

=> n-1 là 1 ước của 2( ước 2 là:1;2;-1;-2)

=>n\(\in\)\(\left\{2;3;0;-1\right\}\)

Vậy.....

Bình luận (0)
Đỗ Thái Tuấn
Xem chi tiết
Thuy Tien phung
Xem chi tiết
Phạm Lê Thiên Triệu
7 tháng 11 2018 lúc 17:30

a)=>(2n+3)-(n-2)=n+5 chia hết cho n-2

=>(n+5)-(n-2)=7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc {1;7}

=>n thuộc {3;9}

b)=>(n+1)-(n-1)=2 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc {1;2}

=>n thuộc {2;3}

ai ko hiểu thì ? đừng t i c k sai nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Dũng Senpai
1 tháng 1 2017 lúc 15:17

a)2n+1=2n-6+7

=2.(n-3)+7

2.(n-3) cha hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3.

Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.

b)n^2+3=n^2+n-n+3

=n.(n+1)-n-1+4

=n.(n+1)-(n+1)+4

=(n-1)(n+1)+4

(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.

=>4 chia hết cho n+1.

Lập bảng ước của 4 nhé.

Chúc bạn học tốt^^

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
1 tháng 1 2017 lúc 15:13

a) 2n +1 chia hết cho n - 3 

2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n - 31-17-7
n4210-4

b) n2 + 3 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 3 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) - n + 3 chia hết  cho n + 1

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n +1 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Còn lại giống câu a !!

Bình luận (0)
Dũng Senpai
1 tháng 1 2017 lúc 15:16

a)2n+1=2n-6+7

=2.(n-3)+7

2.(n-3) cha hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3.

Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.

b)n^2+3=n^2+n-n+3

=n.(n+1)-n-1+4

=n.(n+1)-(n+1)+4

=(n-1)(n+1)+4

(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.

=>4 chia hết cho n+1.

Lập bảng ước của 4 nhé.

Chúc bạn học tốt^^

Bình luận (0)
Hoang Anh
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
13 tháng 9 2017 lúc 15:58

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn

Bình luận (0)
hutryppy
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:06

Tìm 1 số hay tìm 3 số đấy

Bình luận (0)
Từ Nguyễn Đức Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:18
khódễ
  
  
Bình luận (0)
Ngo Thien Kim
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
26 tháng 11 2014 lúc 14:08

2n+3 = 2n+1+2

mà 2n+1 luôn chia hết cho 2n+1 =>2 phải chia hết cho 2n+1

ma Ư(2) = {1;2} 

mà 2n+1 là 1 số lẻ =>2n+1 = 1

vay n = 0

Bình luận (0)