Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lord huy
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 4 2020 lúc 14:40

Ta có 5x-34=5(x-5)-9

Vì x nguyên => x-5 nguyên => x-5 thuộc Ư (9)={-9;-3;-1;1;3;9}

Ta có bảng

x-5-9-3-1139
x-4246814

Vậy x \(\in\) {-4;2;4;6;8;14} thì x-5 là ước của 5x-34

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
6 tháng 6 2016 lúc 14:31

Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57

=>  8c - 57 chia hết c - 8

<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8

<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8

=> 9 chia hết c - 8

=> c - 8 \(\in\)Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> c = {7;9;5;13;-1;17}

bloedige rozen
6 tháng 6 2016 lúc 14:38

xin lỗi mik mới học lớp 5

zZz Phan Cả Phát zZz
6 tháng 6 2016 lúc 15:14

Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57

=>  8c - 57 chia hết c - 8

<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8

<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8

=> 9 chia hết c - 8

=> c - 8 ∈ Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> c = {7;9;5;13;-1;17}

kaitokid1412
Xem chi tiết
Dũng Senpai
30 tháng 8 2016 lúc 12:51

Ta có:5x+57 chia hết cho x+8.

5x+57=5x+40+17.

=5.(x+8)+17

=>>17 chia hết cho x+8.

Lập các giá trị x+8 có thể đạt ra rồi tính.

Chúc em học tốt^^

Bạn Mang Tên
Xem chi tiết
Dirty Vibe
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
15 tháng 2 2016 lúc 21:54

Ta có: a - 6 là ước số của 5a - 49
=> 5a - 49 chia hết cho a - 6
Mà 5a - 30 chia hết cho a - 6
=> 19 chia hết cho a - 6
=> a - 6 = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> a = { -13 ; 5 ; 7 ; 25 }

GoKu Đại Chiến Super Man
15 tháng 2 2016 lúc 21:48

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình giải rồi dễ lắm

cao nguyễn thu uyên
15 tháng 2 2016 lúc 21:54

Phạm Ngọc Thạch ham k thấy mồ

Minh Lê
Xem chi tiết
Tùng Võ Minh
9 tháng 3 2016 lúc 15:53

2a + 1 chia hết cho a - 7

2a + 1 = 2a - 14 + 15

          = 2 (a - 7) + 15

Vì 2 (a - 7) chia hết cho a - 7 => 15 chia hết cho a - 7

a - 7 ∈ Ư(15) = {1;3;5;15}

a ∈ {8;10;12;22}

Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Tường
10 tháng 4 2020 lúc 15:32

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6).

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy: (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Khách vãng lai đã xóa
Dương
10 tháng 4 2020 lúc 16:23

                                                        Lời giải:                                                                                             

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6)

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy ta có : (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Quỳnh Chi
10 tháng 4 2020 lúc 16:39

Vì c+3 là ước của -6 => c+3  ∈  {-1, 1,-2, 2, -3, 3, -6, 6} => c ∈  {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Đáp số: c ∈   {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
6 tháng 6 2016 lúc 14:34

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 \(\in\) Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

zZz Phan Cả Phát zZz
6 tháng 6 2016 lúc 15:13

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 $\in$∈ Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 6 2016 lúc 18:11

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 $\in$∈ Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}