Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 5 2021 lúc 7:20

Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các Điều kiện sống và phát triển. Thuộc quyền hạn nào của trẻ em? *  

 A. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng   B. Quyền sống   C. Quyền vui chơi, giải trí   D. Quyền được chăm sóc sức khỏe 

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
26 tháng 5 2021 lúc 7:20

A

Trần Thanh Tú
3 tháng 12 2021 lúc 18:18

D nha

Tú Ngô
Xem chi tiết
lyn (acc 2)
21 tháng 3 2022 lúc 15:41

B

ACE_max
21 tháng 3 2022 lúc 15:41

a

_chill
21 tháng 3 2022 lúc 15:42

C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Nguyễn
4 tháng 8 2023 lúc 18:15

a. Phải thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em vì: để bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em trong các quyết định liên quan đến trẻ em. Giúp các em ý thức được những bổn phận của mình để có trách nhiệm hơn với xã hội.

b. Nêu thêm ý nghĩa của việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em:

- Là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.

- Thực hiện quyền trẻ em đảm bảo cho trẻ em được sống, phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, lành mạnh...

no name
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 20:53

C

Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 3 2022 lúc 20:53

C

C

subby thỏ
Xem chi tiết
Knight™
6 tháng 3 2022 lúc 19:30

C

Chuu
6 tháng 3 2022 lúc 19:30

 Quyền được bảo vệ

Vương Hương Giang
6 tháng 3 2022 lúc 19:30

C

Phan Thị Lê Anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
2 tháng 7 2016 lúc 14:10

Mk nhầm . Đây mới đúng

Bối cảnh quốc tế hiện nay có những điều kiện thuận lợi cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Những điều kiện thuận lợi này được chỉ ra trong phần Cơ hội, cụ thể là:

- Mối liên kết về phương tiện, kiến thức giữa các quốc gia: công ước về quyền trẻ em;

-  Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế mở ra những khả năng giải quyết những vấn đề về phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, ngăn chặn dịch bệnh, giải trừ quân bị, tăng cường phúc lợi trẻ em.

Nguyễn Minh Nguyệt
2 tháng 7 2016 lúc 14:21

Việc bảo vệ chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có nhiều  điều kiện thuận lợi:

- Sự liên kết giữa các nước có thể tạo ra đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ và chăm lo cho trẻ em

- Công ươcs về quyền của trẻ em ra đời đã tạo ra một cơ hội mới để cho quyền và phúc lợi trẻ em được thực sự tôn trọng ở khắp nơi trên thế giới

- Những cải thiện gần đây của bầu không khí chính trị quốc tế cũng tạo điều kiẹn dễ dàng cho việc thực hiện nhiệm vụ đó 

ncjocsnoev
2 tháng 7 2016 lúc 14:09

Thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới đã được nêu lên ở phần Sự thách thức. Thực trạng này được khái quát theo những nội dung:

- Trẻ em trở thành nạn nhân của hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài;

- Trẻ em là nạn nhân của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp;

- Tình trạng trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật, ma tuý.

Những nội dung về thực trạng cuộc sống của trẻ em đặt ra những nhiệm vụ cấp bách cho từng quốc gia và cộng đồng quốc tế.

Xem chi tiết
Tuan Anh
16 tháng 5 2021 lúc 20:50

20A 21B 22A

boy not girl
16 tháng 5 2021 lúc 20:51

20.A

21.B

22.D

Câu 20: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?

 A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.

 B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.

 C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.

 D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.

Câu 21: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

 A. 1985.

 B. 1986.

 C. 1987.

 D. 1988.

Câu 22: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

 A. Nhiều quốc tịch.

 B. 3.

 C. 4.

 D. 5.

⇒Câu này chỉ được 1 hoặc 2 thôi (2 là mức tối giản nhất rồi) nên có thể nói câu này không có đáp án cụ thể.

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
11 tháng 9 2021 lúc 11:43

Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển. Thuộc quyền hạn nào của trẻ em?

=> quyền sống 

 Theo Luật trẻ em, Cấp độ nào cần được coi trọng ưu tiên? Cấp độ này bao gồm những biện pháp bảo vệ gì?

=>

Cấp độ phòng ngừa

- Cấp độ phòng ngừa gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng đồng, gia đình và mọi trẻ em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về bảo vệ trẻ em, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.

- Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa bao gồm:

+ Tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng, gia đình, trẻ em về mối nguy hiểm và hậu quả của các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em; về trách nhiệm phát hiện, thông báo trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

+ Cung cấp thông tin, trang bị kiến thức cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em về trách nhiệm bảo vệ trẻ em, kỹ năng phòng ngừa, phát hiện các yếu tố, hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em;

+ Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn;

+ Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em;

+ Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với trẻ em.

Cấp độ hỗ trợ

- Cấp độ hỗ trợ bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em.

- Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm:

+ Cảnh báo về nguy cơ trẻ em bị xâm hại; tư vấn kiến thức, kỹ năng, biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ xâm hại trẻ em cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và trẻ em nhằm tạo lập lại môi trường sống an toàn cho trẻ em có nguy cơ bị xâm hại;

+ Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật này;

+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện Điều kiện sống cho trẻ em.

Cấp độ can thiệp

- Cấp độ can thiệp bao gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

- Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:

+ Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;

+ Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;

+ Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em không thể sống cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em.

+ Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi

Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm thường xuyên và định kỳ tiếp xúc với trẻ em hoặc đại diện trẻ em; tiếp nhận, chuyển và theo dõi, giám sát việc giải quyết kiến nghị của cơ quan, tổ chức liên quan đến trẻ em. Đúng hay sai?

=>

Đáp án: Đúng

Vì có Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp giám sát thì trẻ em sẽ không làm điều gì sai trái, trái pháp luật.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà My
11 tháng 9 2021 lúc 11:40

umk để xem

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 3 2018 lúc 9:53

Chọn đáp án: D