Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết
hoàng thị huyền trang
25 tháng 8 2018 lúc 12:36

Gọi I là trung điểm của BC

Xét tam giác ABC vuông tại A có AI là đường trung tuyến nên \(AI=\frac{1}{2}BC\)

Theo quan hệ đường xiên và đường vuông góc ta có \(AH\le AI\Rightarrow AH\le\frac{1}{2}BC\)\(\Rightarrow\frac{AH}{BC}\le\frac{1}{2}\)(1)

Ta có \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}AM.AN}{\frac{1}{2}AH.BC}=\frac{AH^2}{AH.BC}=\frac{AH}{BC}\)(2)

Từ (1) (2) suy ra \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}\le\frac{1}{2}\)

Nguyễn Tũn
25 tháng 8 2018 lúc 12:45

rảnh quá ha...ko có gì làm hay sao vậy

hoàng thị huyền trang
25 tháng 8 2018 lúc 13:00

không rãnh chút nào, bận rộn muốn sỉu. đây là bất đắc dĩ thôi

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
✔Bảo_Hoàng [ #HGB ]
20 tháng 1 2020 lúc 18:09

a) Tam giác ABC đều => Kẻ AH vuông góc với BC thì H là trung điểm của BC => BH = BC/2 = a/2

Tính được AH theo định lý Pytago: AH = a32a32

=> Diện tích của tam giác ABC là: 12.a32.a=a23412.a32.a=a234

b) Xét các cặp tam giác bằng nhau dựa trên tam giác ABC đều vào tỉ số đề bài cho (CGC) em sẽ => Tam giác DEF có 3 cạnh bằng nhau => tam giác đều

c) Tam giác DEF và tam giác ABC đồng dạng

=> SDEF/SABC = (DE/AB)2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
25 tháng 10 2020 lúc 21:37

A C H B E F D

Khách vãng lai đã xóa
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Trafalgar
Xem chi tiết