Những câu hỏi liên quan
Xuandung Nguyen
Xem chi tiết
Giang Trần
Xem chi tiết
aaaa
Xem chi tiết
Huynh Thi Kim Anh
Xem chi tiết
???????
25 tháng 7 2019 lúc 9:08

Có \(\frac{2n-2}{4-2}+1=n\)( số hạng )

n thuộc N

\(\Rightarrow C=\frac{\left(2n+2\right)n}{2}=n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Mà n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp ( vì n thuộc N )

=> C không phải là số chính phương

Bình luận (0)
nguyễn trung thông
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
15 tháng 3 2019 lúc 9:53

Bạn ghi thế khó hiểu quá mk sửa lại nhé.

\(A=1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\) Số số hạng của A là:

             \(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=n\) ( số hạng )

\(\Rightarrow1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n^2\) là một số chính phương .

Vậy \(A=1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)\) với mọi n thuộc N* luôn là số chính phương.

Bình luận (0)
saadaa
Xem chi tiết
Kirigazay Kazuto
4 tháng 9 2016 lúc 21:29

Ta có: A=(n2+3n)(n2+3n+2)

Đặt n2+3n=x ==>A=x(x+2)=x2+2x 

Theo bài ra A là scp ==>x2+2x là SCP 

Mà x2+2x+1 cũng là SCP

Hai SCP liên tiếp chỉ có thể là 0và1 ==>A=0==>x=0==>n2+3n=0<=>n=0

cho mik nhé

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
4 tháng 9 2016 lúc 21:27

Ta có A = n(n+3)(n+1)(n+2) = (n2 + 3n)(n2 + 2n + 2)

Đặt n2 + 3n = t thì

A = t(t+2)

Ta có t2 < t2 + 2t = A < (t + 1)= t2 + 2t + 1

Giữa hai số chính phương liên tiếp không tồn tại 1 số chính phương

Vậy A không phải là số chính phương 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2018 lúc 2:15

Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành √a = m/n với m, n ∈ N, (n ≠ 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên m/n không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.

Bình luận (0)
Truong Van Quoc Bao
Xem chi tiết
Usagi Serenity
Xem chi tiết
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
24 tháng 6 2019 lúc 12:31

trả lời 

xl a 

e chưa làm 

bài này

Bình luận (0)
Aug.21
24 tháng 6 2019 lúc 12:33

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt{a}\) viết được thành \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\) với m, n \(\in\) N, (n \(\ne\) 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên \(\frac{m}{n}\) không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Ta có m2 = an2. Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 \(⋮\)p, do đó m\(⋮\) p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1.

Vậy\(\sqrt{a}\) là số vô tỉ.

Bình luận (0)

Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành 

Do a không phải là số chính phương nên \(\frac{m}{n}\)không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

 

Ta có m2 = an2. Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.

 
Bình luận (0)