Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hậu Huyền
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
22 tháng 3 2020 lúc 10:13

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 1 2016 lúc 20:29

=>2.(x-1)+7  chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>x E {-6;0;2;8}

Nguyenthao Linh
24 tháng 1 2016 lúc 20:33

bạn Hoàng Phúc mình thấy giải chưa chi tiết và cũng k hiểu nhưng mất công viết nên động viên cho bạn 1 tick

Byul Baekhyun
24 tháng 1 2016 lúc 20:53

Mk có cách giải khác linh nè

Vì x-1 chia hết cho x-1 nên 2x-2 chia hết cho x-1

Mà 2x+5 chia hết cho x-1 

Suy ra (2x+5)-(2x-2) chia hết cho x-1

Hay   2x+5-2x+2 chia hết cho x-1

              7 chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc Ư(7)=(1;7)

             X thuộc (2;8)

 

Phạm Ngọc Nam
Xem chi tiết
forever young
18 tháng 4 2017 lúc 20:03

x , y có phải là số tự nhiên ko

Phạm Ngọc Nam
18 tháng 4 2017 lúc 20:07

X,y nguyên nhé bạn

forever young
19 tháng 4 2017 lúc 11:43

1) 2x+5xy-5y=14 suy ra 2x+5y(x-1)=14 suy ra 2x - 2 + 5y(x-1)=14-2 suy ra 2(x-1)+5y(x-1)=12 suy ra (2+5y)(x-1)=12

vì x , y là số nguyên nên mà 2+5y chia 5 dư 2 nên có 3 trường hợp

2+5y=2 và x-1=6 suy ra y= 0 và x=72+5y=12 và x-1=1 suy ra y=2 và x=22+5y =-3 và x-1=-4 suy ra y=-1 và x=-3 

vậy (x;y)=(7;0),(2;2),(-3;-1)

nhớ k cho mình đấy

Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Mai Ngọc
24 tháng 1 2016 lúc 21:06

2x+5 chia hết  cho x-1

=>2x-4+9 chia hết cho x-1

=>9 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

=>x thuộc{0;2;-2;4;-8;10}

Nguyenthao Linh
24 tháng 1 2016 lúc 20:41

nhưng mà chưa chi tiết lắm động viên tui tick r

Hoàng Phúc
24 tháng 1 2016 lúc 20:49

2x+5 chia hết cho x-1

=>2.(x-1)+7 chia hết cho x-1

mà 2.(x-1) chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(7)={...{

=>x E {..}

hong van Dinh
Xem chi tiết
viet nam
Xem chi tiết
Phạm Lê Thiên Triệu
20 tháng 10 2018 lúc 11:31

a)20 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc U(20)

U(20)={1;2;4;5;10;20}

=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}

=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}

b)16 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(16)

U(16)={1;2;4;8;16}

=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}

=>x thuộc {0;1;3;7;15}

c)75 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc U(75)

U(75)={1;3;5;15;25;75}

=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}

=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}

d)38 chia hết cho 2x

=>2x thuộc U(38)

U(38)={1;2;19;38}

=>2x thuộc {1;2;19;38}

=>x thuộc {1;19}

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

Nguyễn Đoàn Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Yu
Xem chi tiết
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Lê Minh Anh
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)