Những câu hỏi liên quan
nhoxanh_vn
Xem chi tiết
Pham Dang Khoa
10 tháng 11 2015 lúc 15:37

500 nha chọn mình đi

Bình luận (0)
Nguyen Luong Bang
10 tháng 1 2016 lúc 18:20

500 nha.dung thi pick vo minh nha pn

Bình luận (0)
Hồ Khánh Ly
15 tháng 9 2016 lúc 19:17

Giải :
Tập hợp đó là : { 1012 ; 1014 ; ... ; 2010 }
Số phần tử của tập hợp đó là :
( 2010 - 1012 ) : 2 + 1 = 500 ( phần tử )
Đáp số : 500 phần tử .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 4:10

Đáp án cần chọn là: D

Gọi B là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 nhưng không vượt quá 2012.
B={1012;1014;1016;...;2008;2012}
Xét dãy số 1012;1014;1016;...;2008;2012
Ta thấy dãy trên là dãy số cách đều 2 đơn vị 
Số số hạng của dãy số trên là: (2012−1012):2+1=501số hạng
Số phần tử của tập hợp B cũng chính là số số hạng của dãy số trên 
Nên tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012 có 501 phần tử

Bình luận (0)
Bùi Thái Ly
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
Xem chi tiết
Hiền ôxi bắp
7 tháng 11 2016 lúc 19:58

(2010-1012):2+1=500

Bình luận (0)
Mi Sô
7 tháng 11 2016 lúc 20:01

Các số đó là 1012;1014;...;2010

Ta có (2010-1012):2+1=99

Vậy có 99 phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2010

Bình luận (0)
Huy Hoàng
7 tháng 11 2016 lúc 20:25

{1012 ; 1014 ; 1016 ; ... ; 2010}

Số phần tử của tập hợp trên là:

(2010 - 1012) : 2 + 1 = 500 (phần tử)

Violympic chứ gì, mình đã giải rồi!

Bình luận (0)
huyenbibi
Xem chi tiết
Isolde Moria
12 tháng 9 2016 lúc 14:03

Gọi tập hợp là A

\(\Rightarrow A=\left\{1012;1014;.....;2010\right\}\)

=> Sss phần tử của A là : 

\(\left(2010-1012\right):2+1=500\)

Vậy A có 500 phần tử 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 9 2016 lúc 14:20

Giải:

Đặt tập hợp đó là A

\(\Rightarrow A\in\left\{1012;1014;...;2010\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là:

\(\left(2010-1012\right):2+1=500\) ( phần tử )

Vậy tập hợp A có 500 phần tử

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Linh
18 tháng 1 2017 lúc 19:41

2010-1012:2+1=500

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 9:53

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 7:41

a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}

Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )

b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46

Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )

c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}

Tập hợp này có vô số phần tử.

d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào. 

Bình luận (0)
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 11 2016 lúc 15:01

A={x thuộc N/x=2k,x bé hơn hoặc = 2010}

số số chẵn tập hợp A là

(2010-0) : 2 +1=1006

Tổng tập hợp trên là

(2010+0) x 1006 : 2=1011030

Trung bình cộng các phần tử trong tập hợp A là:

1011030:1006=1005

tích nhá

Bình luận (0)
Edogawa Conan
7 tháng 11 2016 lúc 15:01

mik làm đúng đó 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Bình luận (0)