Vai trò của lớp giáp xác
hãy kể ra các đại diện của lớp giáp xác? nêu vai trò của lớp giáp xác
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham Khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
TK
Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....
- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....
- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác
TK#hoc247.net
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
TK_hoc247
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
*Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
Đặc điểm nhận dạng và vai trò của lớp giáp xác, lớp sâu bọ.
Tham khảo
b) Vai trò của lớp Giáp xác :
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người :
+ Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép
+ Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
c) Vai trò của lớp Sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ...
Tham khảo:
1. Chung đặc điểm
There are many how to get the special point of the bug. Sau đây là kiến trúc điểm đặc biệt.
- Cơ sở chỉ bằng kitin vừa là bộ xương ngoài là chiếc áo choàng của họ.
- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tin và chức năng hoạt động.
- Lỗi sâu có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, cảm giác và thị giác.
- Con bọ có thể có ba phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp thẩm thấu bằng khí hệ thống.
- Lỗi sâu có nhiều hình thức phát triển khác nhau.
- Lỗi sâu có tuần hoàn, ống thời gian, nhiều ngăn ở mặt lưng.
2. Vai trò thực hiện
Một số bug rất hữu ích. Thời cổ đại, Ai Cập đã coi tổ ong mật như một bào chế dược. Nước ta có nghề trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa từ lâu đời. Tuy nhiên, một số lượng lớn xác định giá trị cây trồng, có thế làm giảm tới 20% sản lượng hằng năm.
Lớp giáp xác
- Đặc điểm
_ Giáp xác có số lượng loài lớn, một số loài thường gặp như: mọt ẩm, con sun, cua đồng, rận nước, ….
_ Môi trường sống khác nhau: dưới nước, trên cạn.
_ Lối sống phong phú: sống cố định, sống tự do, sống trong hang hốc, sống kí sinh hay sống nhờ, …
- Vai trò
_ Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.
+ Thực phẩm khô
+ Nguyên liệu làm mắm
_ Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại:
+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt như chân kiếm kí sinh, ...
+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
Lớp sâu bọ
- Đặc điểm
_ Cơ thể sâu bọ có ba phần là đầu, ngực, bụng.
_ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
_ Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Vai trò
* Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh (ong, ...).
- Làm thực phẩm (nhộng tằm, đuông dừa, ...).
- Thụ phấn cho cây trồng (ong, bướm, ...).
- Làm thức ăn cho động vật khác (nhộng tằm, bọ ngựa, ...).
- Diệt sâu bọ có hại (ong mắt đỏ, kiến, bọ rùa, ...) .
- Làm sạch môi trường (bọ hung, ...).
* Tác hại:
- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp (châu chấu, mọt ẩm, ...).
- Vật trung gian truyền bệnh (ruồi,muỗi, ...).
1. Tập tính của các đại diện thuộc lớp giáp xác, lớp hình nhện và lớp sâu bọ?
Đa dạng của các ngành giun, Đại diện? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
Tập tính của thân mềm
Đặc điểm chung và vai trò của lớp giáp xác
Tham kharo
Lớp Giáp хác cỏ khoảng 20 nghìn loài, ѕống ở hầu hết các ao, hồ, ѕông, biển, một ѕố ở trên cạn ᴠà một ѕố nhỏ ѕống kí ѕinh.
Hầu hết giáp хác là có lợi như : tôm ѕông, tôm hùm, tôm hẹ, tôm ѕú, tôm càng хanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáу... Một ѕố giáp хác có giá trị хuất khẩu cao. Tuу thế một ѕố nhỏ giáp хác có hại như : truуền bệnh giun ѕán, kí ѕinh ở da ᴠà mang cá gâу chết cá hàng loạt haу ѕống bám ᴠào ᴠỏ tàu thuуền làm tăng ma ѕát, giảm tốc độ di chuуển của tàu thuуền ᴠà có hại cho các công trình dưới nước.
Tham khảo
Đặc điểm chung của lớp giáp sát:
- Cơ thể có vỏ cứng bao bọc.
- Phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang.
- Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau.
- Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là: - Thân mềm, không phân đốt. - Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Đặc điểm chung của lớp giáp sát:
- Cơ thể có vỏ cứng bao bọc.
- Phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang.
- Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau.
- Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
nêu vai trò của lớp giáp xác và lớp sâu bọ ?
[ Sinh 7 ]
Vai trò của lớp Giáp xác :
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người :
+ Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép
+ Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Vai trò của lớp Giáp xác :
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người :
+ Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép
+ Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Vai trò của lớp Giáp xác :
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người :
+ Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép
+ Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Vai trò lớp Giáp xác?
Lợi ích:
- Cung cập thực phẩm.
- Có giá trị xuất khẩu
Tác hại:
- Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá, bám vào tàu bè, giảm ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền gây hại cho các công trình dưới nước.
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác cho ví dụ minh họa
Vai trò của giáp xác
- Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển có vai trò khá quan trọng.
- Thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi)
- Tác dụng làm sạch môi trường nước.
Tk
Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
- Có giá trị suất khẩu: tôm, cua, ghẹ,...
- Làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
- Có hại cho giao thông đường biển: sun,....
- Truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh, ....
Tham khảo
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác: -Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ.... -làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,..... -có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,... -làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,.... -tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=) -có hại cho giao thông đường biển: sun,.... -truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,... -kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
Kể 4 vai trò của lớp Giáp Xác và cho ví dụ minh họa
tham khảo :
ví dụ về vai trò thực tiễn của lớp giáp xác :
- Làm thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Có giá trị xuất khẩu
- Làm đồ trang trí
- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái
- Có hại cho giao thông đường biển (hạn chế vận tốc của tàu, thuyền, ...)
- Truyền bệnh giun sán
- Kí sinh gây hại cá
vai trò:
-làm thực phẩm cho con người
-làm thức ăn cho động vật khác
-có giá trị xuất khẩu
-làm đồ trang trí
-có hại cho giao thông đường biển
-truyền bệnh giun sán
-kí sinh gây hại
-làm thực phẩm cho con người
-làm thức ăn cho động vật khác
-có giá trị xuất khẩu
-làm đồ trang trí
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái
-có hại cho giao thông đường biển
-truyền bệnh giun sán
-kí sinh gây hại