Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành viên
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 1 2018 lúc 19:29

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

lulyla
18 tháng 7 lúc 14:07

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

vu thi thanh hoa
Xem chi tiết
Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Đăng Khoa
13 tháng 10 2023 lúc 21:33

huhuhuhu help me cứi tui

quangtri1970
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
Arima Kousei
14 tháng 4 2018 lúc 17:02

Mình giải phần 1 ) thôi 

\(1)\)

\(a)\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}=1-x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+x=1-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}.\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{15}\)

b )  \(\left(\frac{1}{3}+x\right)^3=27\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+x=3\)

\(\Rightarrow x=3-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{3}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

Trần việt Dũng
14 tháng 4 2018 lúc 16:56

Bạn giải hộ mình bài của mình được ko ạ??

Nguyen Thi Thu Hang
Xem chi tiết
tran ngoc ly
Xem chi tiết
Minh Triều
17 tháng 6 2015 lúc 15:22

làm sắp xong internet trục trặc mất luôn

Trương Gia Trịnh
17 tháng 6 2015 lúc 15:14

l-i-k-e mình đi 1 cái thôi tại điểm tuầnnày là -1

tran ngoc ly
Xem chi tiết
Minh Triều
17 tháng 6 2015 lúc 20:34

Bài 1:Biến đổi biểu thức sau thành tích các đa thức

16x^2(4x - y) - 8y^2(x + y)+xy (16x+8y)=64x3-16x2y-8xy2-8y3+16x2y+8xy2

=64x3-8y3=(4x)3-(2y)3=(4x-2y)(16x2+8xy+4y)

Bài 2: Tìm x biết

a) (x - 2)^3 -(x - 3)(x^2 + 3x + 9) + 6(x + 1)^2 = 15

<=>x3-6x2+12x-8-(x3-27)+6(x2+2x+1)=15

<=>x3-6x2+12x-8-x3+27+6x2+12x+6=15

<=>24x-25=15

<=>24x=-10

<=>x=-5/12

b) 6(x + 1)^2 - 2(x + 1) ^3 + 2(x - 1)(x^2 +x +1) = 1

<=>6(x2+2x+1)-2(x3+3x2+3x+1)+2(x3-1)=1

<=>6x2+12x+6-2x3-6x2-6x-2+2x3-2=1

<=>6x+2=1

<=>6x=-1

<=>x=-1/6

Bài 3: Tính giá trị biểu thức

D= (2x - 3)^2 - (4x - 6)(2x - 5) + (2x - 5)^2 với x = 99

D= (2x - 3)^2 - (4x - 6)(2x - 5) + (2x - 5)^2

=(2x - 3)^2 - 2(2x - 3)(2x - 5) + (2x - 5)^2

=[(2x-3)-(2x-5)]2

=(2x-3-2x+5)2

=22=4

=>D ko phụ thuộc vào giá trị của x nên 

với x=99 D = 4

Hari Won
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
25 tháng 1 2017 lúc 14:10

Để x - 1 là ước của x2 - 2x + 3 <=> x2 - 2x + 3 ⋮ x - 1

<=> ( x2 - 2x + 1 ) + 2 ⋮ x - 1

<=> ( x2 - x - x + 1 ) + 2 ⋮ x - 1

<=> [ x(x - 1) - (x - 1) ] + 2 ⋮ x - 1

<=> (x - 1)(x - 1) + 2 ⋮ x - 1 

<=> (x - 1)2 + 2  ⋮ x - 1

=> 2 ⋮ x - 1 hay x - 1 là ước của 2 => Ư(2) = { - 2; - 1; 1; 2 }

=> x - 1 = { - 2; - 1; 1; 2 } => x = { - 1; 0 ; 2 ; 3 }

Vậy x = { - 1; 0 ; 2 ; 3 }

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
25 tháng 1 2017 lúc 14:11

Lời giải của bạn Đinh Đức Hùng

Đảm bảo 100% là đúng

Ủng hộ nha

Angle Love
25 tháng 1 2017 lúc 14:11

giả sử tồn tại số nguyên n thỏa mãn yêu cầu đề bài

ta có x^2-2x+3 chia hết cho x-1 (1)

x-1 chia hết cho x-1

(x-1)(x-1) chia hết cho x-1

<=>x^2-2x+1 chia hết cho x-1 (2)

từ (1) và (2)

=>(x^2-2x+3)-(x^2-2x+1) chia hết cho x-1

<=>2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc ước của 2

<=>x thuộc {-1,0,2,3}