Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Vũ Đăng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
Người Yêu Lớp 6A Đức Nhâ...
8 tháng 7 2018 lúc 16:04

Ta có :

A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ

B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn

đấp án : xong nha bạn 

Trần Khánh Dư
8 tháng 7 2018 lúc 16:29

A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)

-> A là số chẵn, B là số lẻ

PHẠM KHÁNH LY
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 9:50

a) Ta có: \(\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để \(\frac{12n+1}{2n+3}\)là số nguyên thì \(\frac{17}{2n+3}\)là số nguyên

=> 2n+3\(\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

Ta có bảng

2n+3-17-1117
n-10-2-17
Khách vãng lai đã xóa
Lucy Yumio
Xem chi tiết
TH Thanh Hồng Hải
Xem chi tiết

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

Bài 1 c:    3n - 1 \(⋮\) n - 2

          3n - 6 + 5 \(⋮\) n - 2

     3.( n - 2) + 5  ⋮ n - 2

                       5  ⋮ n - 2

n - 2 \(\in\) Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}

           n \(\in\)     {-3; 1; 3; 7}

  

 

ji yeon
Xem chi tiết
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
lê thị bích ngọc
2 tháng 7 2017 lúc 9:43

a, đk để là phân số thì 2n +3 \(\ne\)0 hay n \(\ne\)-3/2

b, a nguyên tương đương với 2b +1 chia hết cho 2n +3  tách phân số ra ta đưowjc 

\(1-\frac{2}{2n+3}\)=> 2n +3 thuộc ước của 2

2n+312-2
2n-2-1-5
n-1-0,5  -5/2

còn trường hợp -1 ta có n =-2 

VẬY VỚI N THUỘC { -1;-0,5;-5/2;-2} THÌ a nguyên

Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Khách vãng lai đã xóa