Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô nàng Xử Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo
18 tháng 3 2019 lúc 17:08

              \(1/1.3+1/3.5+1/5.7+...+1/n.(n+2)<2003/2004\)

Ta có :=2/2.(1/1.3+1/3.5+1/5.7+...+1/n.(n+2)

           =1/2.(2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/n.(n+2)

           =1/2.(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/n-1/n+2)

           =1/2.(1-1/n+2)

           =1/2.(n+2/n+2-1/n+2)

           =1/2.(n+2-1/n+2)

           =1/2.n+1/n+2

           =n+1/(n+2).2

       Vì: n+1/(n+2).2<2003/2004

Suy ra:n+1/(n+2).2=x/2004

Suy ra:(n+2).2=2004

            n+2     =1002

            n         =1000

Vậy n bằng 1000

lyli
Xem chi tiết
WTFシSnow
19 tháng 7 2018 lúc 12:46

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)}-\frac{1}{\left(2n+3\right)}\)

\(1-\frac{1}{\left(2n+3\right)}\)

cách làm này ko biết sai hay đúng nên hãy cẩn thận

Tiểu thư cá tính
19 tháng 7 2018 lúc 12:50

hơi khó bn ơi

WTFシSnow
19 tháng 7 2018 lúc 12:51

kết quả cuối cùng tự tính nhé

Nguyễn Chí Công
Xem chi tiết
Shyn Trương
Xem chi tiết
Truyện Của Tôi
Xem chi tiết
Trần Khánh Quỳnh
11 tháng 4 2017 lúc 14:49

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2023 lúc 22:46

\(1-\dfrac{3}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{n\left(n+2\right)-3}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+3\right)}{n\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{1.5}{2.4}.\dfrac{2.6}{3.5}.\dfrac{3.7}{4.6}...\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+3\right)}{n\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{1.2.3...\left(n-1\right)}{2.3.4...n}.\dfrac{5.6.7...\left(n+3\right)}{4.5.6...\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{n}.\dfrac{n+3}{4}=\dfrac{n+3}{4n}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4n}>\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
31 tháng 12 2015 lúc 22:38

hình như 3 sai rối thì phải

 

Trương Văn Duy
3 tháng 1 2016 lúc 12:06

x=15 

tớ làm rồi.

trang chelsea
4 tháng 1 2016 lúc 19:41

= 15 nha minh cung dang thi day vong 10 cau 8 bai thi 3 chu gi

 

nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Đỗ Công Tùng
30 tháng 12 2016 lúc 19:44

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{X\left(X+2\right)}\)

\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.3}+...+\frac{1}{X\left(X+2\right)}\right)\)\(\frac{16}{34}\)

\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{X}-\frac{1}{X+2}\right)\)

=15

Nguyễn Minh Tú
30 tháng 12 2016 lúc 19:52

TA CÓ :    1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +... + 1/X(X+2) = 8/17

        =>    2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +... + 2/X(X+2) = 8/17 . 2 = 16/17

      <=>                       1 - 1/X+2                      = 16/17

                       X+2/X+2 - 1/X+2                       = 16/17

                      X+2 -1/X+2                                = 16/17

           => X+2 -1 =16 VÀ X+2 = 17

           => X = 15

Từ Bảo Hân
Xem chi tiết
Cần 1 cái tên
22 tháng 3 2017 lúc 20:43

\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\left(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\cdot2=\frac{20}{41}\cdot2\)

\(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{n\left(n+2\right)}=\frac{40}{41}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}=\frac{40}{41}\)

\(1-\frac{1}{n+2}=\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{n+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{n+2}=\frac{1}{41}\)

\(\Rightarrow n+2=41\)

\(n=41-2\)

\(n=39\)