Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đăng Tài
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
19 tháng 10 2017 lúc 20:24

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

Nguyen Thi Huyen Dieu
Xem chi tiết
nguyễn đức mạnh
11 tháng 7 2019 lúc 7:51

a , Đ

b, Đ

c, S

Cùng học Toán
11 tháng 7 2019 lúc 9:36

a, nếu tổng của 2 số chia hết cho 9 và một trong hai số chia hết cho 3 thì số còn lại chua hết cho 3.Đ

b, nếu hiệu của 2 số chia hết cho 6 và số thứ nhất chia hết cho 6 thì số thứ hai chia hết cho 3.Đ

c, nếu a chia hết cho 18, b chia hết cho 9, c không chia hết cho 6 thì a+b+c không chia hết cho 3.S

hello kitty
Xem chi tiết
Lê Văn Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
20 tháng 9 2016 lúc 19:52

a)   n+2 chia het n-1                          b)  2n+7 chia het  n+1

    (n-1)+3 chia hết n-1                            2(n+1)+5 chia hết  n+1 

Suy ra                                                 Suy ra

 3 chia hết  n-1                                   5 chia het  n+1

n-1 thuộc Ư(3)                                   n+1  thuộc Ư(5)

n-1 = 3  ;   1                                       n+1= 5  ;  1

n=   4  ;   2                                      n =  4  ;  0

Lê Văn Kim
20 tháng 9 2016 lúc 19:51

giúp mk đi =(

TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
3 tháng 9 2015 lúc 20:29

 

1)Vì tổng của 2 số đó không chia hết cho 2

=>Tổng của chúng là số lẻ

=>Không thể cả 2 số đều cùng chẵn hoặc cùng lẻ

=>Có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=>Tích của chúng là số chẵn(vì số nào nhân với số chẵn đều được tích là số chẵn)

=>Tích của chúng chia hết cho2

2)Ta có: a+a2=a.(a+1)

Vì a là số tự nhiên

=>a có 2 dạng là 2k hoặc 2k+1

Xét a=2k=>a.(a+1)=2k.(a+1) chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(1)

Xét a=2k+1=>a.(a+1)=a.(2k+1+1)=a.(2k+2)=a.(k+1).2 chia hết cho 2

=>a+a2 chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy: a+a2 chia hết cho 2

=>ĐPCM

Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Băng Gía
3 tháng 12 2015 lúc 17:51

a) a=9 ; b=3 ; m=9 ; n=3. a chia hết cho m thì bằng: 9:9=1 ; b chia hết cho những thì bằng: 3:3=1.

  a.b chia hết cho m.n thì bằng : 9.9 chia hết cho 3.3 = 9.9=81 chia hết cho 3.3=9.

Vậy là xong câu a. Bạn có thể tìm số khác nhưng phải làm sao cho số a chia hết cho số b.  Còn m=a ; những=b

b) a chia hết cho b = 9 chia hết cho 3; a mũ m chia hết cho b mũ m = 9^9 chia hết cho 3^3. Vì 9 chia hết cho 3 mà.

Mà a=9 ; b=3 ; m=9. Các số này đều thuộc tập hợp N luôn.

Mình giải xong rồi đó. tick cho mình đi. Thank

 

anhquan
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Huy
7 tháng 11 2016 lúc 4:34

a) Tìm x biết, (2x+10) chia hết cho x-2

   2x+10 = 2x-4+14                               (Vì  -4 đơn vị phải +14 đơn vị để bằng 10 như ban đầu)= (2x-4)+14                             (Nhóm hạng tử)= 2(x-2)+14                             (Nhân tử chung)

Vì (x-2) chia hết cho (x-2) => 2(x-2) cũng chia hết cho (x-2)               (Một số bất kì a chia hết cho b thì tích của a cũng chia hết cho b)

Vậy để 2(x-2)+14 chia hết cho (x-2)

Thì 14 cũng phải chia hết cho (x-2)                                    (Tổng 2 số chia hết cho số thứ 3 thì từng số hạng cũng chia hết cho số đó)

=>(x-2) là Ư(14)={1;2;7;14} 

x-2=1 => x=3x-2=2 => x=4x-2=7 => x=9x-2=14 => x=16

Vậy x={3;4;9;16}

b) Tìm x biết, 3x chia hết cho (x-1)

  3x=x+x+x =x-1+x-1+x-1+3                                   (Vì trừ 3 đơn vị thì phải cộng 3 đơn vị)=(x-1)+(x-1)+(x-1)+3                             (Nhóm hạng tử)

Vì (x+1) chia hết cho (x-1)

Vậy để (x-1)+(x-1)+(x-1)+3 chia hết cho (x-1)

Thì 3 cũng phải chia hết cho (x-1)

=> (x-1)= Ư(3)={1;3}

x-1=1 => x=2x-1=3 => x=4

Vậy x={2;4}

Trần Hải Linh
Xem chi tiết
do phuong nam
18 tháng 11 2018 lúc 20:39

Ta có\(5a+3b\)chia hết cho 7 nên \(3\left(5a+3b\right)=15a+9b\)chia hết cho 7

Lại có \(15a+9b-5\left(3a-b\right)=15a+9b-15a+5b=14b\)

Vì \(14b\)chia hết cho 7 mà \(15a+9b=3\left(5a+3b\right)\)chia hết cho 7

Nên \(5\left(3a-b\right)\)chia hết cho 7

Vì 5 không chia hết cho 7 nên \(3a-b\)chia hết cho 7

Chúc bạn học tốt!

shitbo
18 tháng 11 2018 lúc 20:43

\(Taco:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(7a+7b⋮7va5a+3b⋮7\Rightarrow2\left(5a+2b\right)-7a-7b⋮7\Rightarrow3a-b⋮7\)

Trần Thị Huệ
Xem chi tiết
Trần Thị Hoài Thương
27 tháng 1 2016 lúc 19:52

khó quá

thông cảm

Nguyễn Thị Ngọc Châu
27 tháng 1 2016 lúc 20:00

bài này thầy ra 

Vũ Hoàng Nguyễn
19 tháng 3 2022 lúc 9:00
b)x+7y chia hết cho 31=>6(x+7y) chia hết cho 31=>6x+42y chia hết cho 31=>6x+42y-6x+11y =31 chia hết cho 31=>x+7y chia hết cho 31(b-c=d mà c,d chia hết cho a thì b chia hết cho a)
Khách vãng lai đã xóa