Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Xuân Nhật Huy
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
20 tháng 5 2022 lúc 18:23

tách đi ặc nhìn ko muốn dc lu chứ lèm:>

animepham
20 tháng 5 2022 lúc 18:24

thôi nha Ngày mai tôi đi mua con mắt mới

Lfvvv4322uan Vu
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thiên Ân
6 tháng 11 2021 lúc 10:13

khong

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh Phước
6 tháng 11 2021 lúc 10:13

TL:

cân 1 : danh từ

cân 2 : động từ

cân 3 : tính từ

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thanh
6 tháng 11 2021 lúc 10:14

Từ cân thứ nhất là Danh từ.
Từ cân thứ hai là Động từ.
Từ cân thứ ba là Tính từ.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trân Thảo Anh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
27 tháng 6 2018 lúc 9:52

mik thử ha ! 

Cân 1 : là chỉ dụng cụ 

Cân 2 : chỉ khối lượng đo = cân

Cân 3 : có hai phía ngang bằng nhau, không lệch

b, Cân 1 : danh từ 

Cân 2 : động từ 

Cân 3 : tính từ 

c, đây là từ đồng âm 

hok tốt nha !

Vũ Đức Minh
Xem chi tiết
kanata asahi
7 tháng 6 2021 lúc 10:28

danh từ ,  động từ ,   tính từ

Cao Thanh Bình
Xem chi tiết
||  kenz ||
17 tháng 7 2020 lúc 9:31

Cân thứ nhất là danh từ ( cân ở đây có nghĩa là vật dụng dùng để cân )

Từ cân thứ 2 là động từ  ( Cân ở đây có nghĩa cân một vật j đó ) 

Từ cân thứ 3 là tính từ  ( Cân ở đây có nghĩa lf sự chenh lệch hoặc thiếu chính xác ) 

- Học tốt

- K và kb nếu có thể ( maiz )

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Minh Uy VN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 16:27

Tham khảo
Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chi đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
19 tháng 12 2021 lúc 16:27

tk

Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chi đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.

Vũ Trọng Hiếu
19 tháng 12 2021 lúc 16:28

Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chi đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2017 lúc 4:57

Đặt vật lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chỉ đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.

Ayame
Xem chi tiết
dan nguyen chi
26 tháng 9 2019 lúc 21:36

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.