Kinh ngạc và bờ cõi cí phải từ mượn ko ạ
kinh ngạc có phải tự mượn ko ạ ???
Theo mik nghĩ "kinh ngạc" ko phải tự mượn .
Kinh ngạc hả? Mk thì nghĩ trái chiều là từ mượn.
Kinh ngạc ko phải là từ mượn. Từ mượn đồng nghĩa kinh nhạc lag : ngạc nhiên, bất ngờ ,..
Trong các từ sau, từ nào là từ mượn: Kinh ngạc, làm, bỗng dưng, sứ giả.
Trả lời ;..................
sứ giả ...................
Hk tốt..........................
Trong các từ sau đây, những từ nào là từ mượn: kinh ngạc, làm, bỗng dưng, sứ giả.
Xác định các từ mượn có trong câu sau: " Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua".
đồng thời , dân tộc , quốc tế có phải từ mượn ko ạ ?
1.Đồng thời: Tính từ
2.Dân tộc: Danh từ
3.Quốc tế: Danh từ
=> 3 từ này không phải từ mượn bạn nhé!
1. Giải nghĩa từ “kinh ngạc”? Em hãy cho biết mình đã giải nghĩa từ bằng cách nào?
2. Phân biệt từ thuần Việt và từ mượn.
1)kinh ngạc:hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ
->Dựa vào nghĩa của từng tiếng
2)-Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt
-Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
1) kinh ngạc : sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ , hết sức ngạc nhiên. Giải nghĩa từ bằng cách dựa vào nghĩa của từ đó.
2) Từ thuần việt là cốt lõi , cái gốc của từ vựng Tiếng Việt . Lớp từ thuần việt làm chỗ dựa ( nơi bắt đầu ) và có vai trò điều khiển , chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng việt .
Từ mượn là từ chúng ta vay mượn từ những tiếng nước ngoài như tiếng anh , tiếng pháp ,tiếng nga , ... để làm phong phú cho vốn từ vựng của ngôn ngữ
1)kinh ngạc:hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ
=>Dựa vào nghĩa của từng tiếng
2)-Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt
-Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
Ghi lại các từ mượn
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé nói: “Ông về tâu với vua sắm cho ta mọt con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừâ ngạc nhiên vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh,nhà vua lo sợ,bèn sai sứ giả đi khắp nơi gia đình người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao,bỗng dưng cất tiếng nói:"Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào,đứa bé bảo:"Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái Ông roi sắt và một tấm áo giáp sắt ,ta sẽ và thanh đuổi giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc,vừa mừng rỡ,vội vàng về tâu với vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm nằm cấp những vật chú bé dặn.
a, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
b, Đoạn văn trên kể theo ngôi kể nào?
c, Tìm cụm động từ trong câu:"Bấy giờ giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta"
d, Tìm cụm danh từ trong câu:"ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt,ta sẽ phá tan lũ giặc này
a) Phương thức biểu đạt chính là : Tự sự
b) Ngôi kể : Ngôi thứ ba
c) Cụm động từ là : đến xâm lược
d) Cụm danh từ là : một con ngựa sắt , một cái roi sắt , một tấm áo giáp sắt , lũ giặc này
Hok tốt !!
a) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính : tự sự
b) Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ ba
c) Cụm động từ: xâm phạm bờ cõi nước ta
d) Cụm danh từ: một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp
Chọn quan hệ từ nào dưới đây cho thích hợp với chỗ trống trong câu sau:
Thầy phải kinh ngạc ............... chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
A. nhờ
B. vì
C. bởi