Những câu hỏi liên quan
Pham Huu Khoi
Xem chi tiết
Chien Binh Anh Duong
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
hyun mau
Xem chi tiết
lê thanh tùng
Xem chi tiết
Xuân Lộc
Xem chi tiết
Hưng Tạ Việt
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
28 tháng 6 2017 lúc 13:13

aVT=.\(\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2\)

=\(a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc+a^2+b^2+c^2\)

=\(2a^2+2b^2+2c^2+2ab+2ac+2bc\)

VP=\(\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(a+c\right)^2\)=\(a^2+2ab+b^2+b^2+2bc+b^2+a^2+2ac+c^2\)

=\(2a^2+2b^2+2c^2+2ab+2bc+2ac\)

Vậy VT=VP

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
28 tháng 6 2017 lúc 8:54

a)\(\text{(a+b+c)^2 +a^2+b^2+c^2=(a+b)^2+(b+c)^2+(c+a)^2}\)

Ta có:

\(\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac+a^2+b^2+c^2\)

\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)+\left(b^2+2bc+c^2\right)+\left(c^2+2ca+a^2\right)\)

\(=\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2\)

Vậy \(\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2=\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2\)

b) Câu b sao chỉ có một vế vậy , hằng đẳng thức thì phải có hai vế chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lam
28 tháng 6 2017 lúc 9:38

b) \(\text{x^4+y^4+(x+y)^4=2(x^2+xy+y^2)^2}\)

Ta có:

\(x^4+y^4+\left(x+y\right)^4=x^4+y^4+x^4+4x^3y+6x^2y^2+4xy^3+y^4\)

\(2x^4+2y^{\text{4}}+4x^3y+6x^2y^2+4xy^3=2\left(x^4+y^4+2x^3y+3x^2y^2+2xy^3\right)\)

\(=2\left[\left(x^2\right)^2+\left(y^2\right)^2+\left(xy\right)^2+2x^2.y^2+2y^2.xy+2x^2.xy\right]\)

\(=2\left(x^2+xy+y^2\right)^2\)

Vậy \(x^4+y^4+\left(x+y\right)^4=2\left(x^2+xy+y^2\right)^2\)

Bình luận (0)
võ dương thu hà
Xem chi tiết
Mr Lazy
10 tháng 8 2016 lúc 12:49

2

\(pt\Leftrightarrow x^2\left(1-y^2\right)+y.x+y^2=0\text{ (1)}\)

+Xét trường hợp \(1-y^2=0\Leftrightarrow y=\pm1\)

\(y=1\text{ thì }pt\rightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(y=-1\text{ thì }pt\rightarrow-x+1=0\Leftrightarrow x=1\)

+Xét \(y=0\)\(pt\rightarrow x=0\)

+Xét \(y\ne0;-1;1\Rightarrow\left|y\right|\ge2\Rightarrow y^2-1\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow x^2\left(1-y^2\right)+y.x+y^2=0\text{ (1)}\)

\(\Delta\text{ (}x\text{) }=y^2-4\left(1-y^2\right)y^2=y^2\left(4y^2-3\right)\)

Để phương trình (1) có nghiệm x là một số nguyên thì \(\Delta\)phải là bình phương của một số hữu tỉ.

Khi đó, (1) có nghiệm \(x=\frac{-y\pm\sqrt{y^2\left(4y^2-3\right)}}{1-y^2}=\frac{-y\pm y\sqrt{4y^2-3}}{1-y^2}\)

Ta thấy ngay: \(\hept{\begin{cases}-y\in Z\\1-y^2\in Z\\1-y^2\le-3\end{cases}}\)nên nếu \(\sqrt{4y^2-3}\notin Z\) thì \(x\notin Z\)

Vậy ta cần \(\sqrt{4y^2-3}\in Z\Leftrightarrow4y^2-3=k^2\text{ }\left(k\in Z\text{+}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2y+k\right)\left(2y-k\right)=3\)

Do \(k>0\) nên \(2y+k>2y-k\) và hai số trên đều nguyên nên xảy ra các trường hợp

\(\hept{\begin{cases}2y+k=3\\2y-k=1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}2y-k=-3\\2y+k=-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\k=1\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}y=-1\\k=1\end{cases}}\)

Loại hết vì đang xét \(\left|y\right|\ge2\)

Vậy các nghiệm nguyên của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right);\text{ }\left(-1;1\right);\text{ }\left(1;-1\right)\)

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 11:59

\(1.\)  Cho  \(a+b+c=1\)  với  \(a,b,c>0\)

Chứng minh rằng:  \(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\le\sqrt{6}\left(1\right)\) 

\(--------\)

\(\left(1\right)\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\sqrt{1-a}+\sqrt{1-b}+\sqrt{1-c}\le\sqrt{6}\left(2\right)\)

Ta cần chứng minh bđt  \(\left(2\right)\) luôn đúng với mọi số thực  \(a,b,c>0\)

Thật vậy, áp dụng bđt Cauchy cho hai số dương, ta được:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{\frac{2}{3}\left(1-a\right)}\le\frac{1-a+\frac{2}{3}}{2}=\frac{5-3a}{6}\\\sqrt{\frac{2}{3}\left(1-b\right)}\le\frac{5-3b}{6}\\\sqrt{\frac{2}{3}\left(1-c\right)}\le\frac{5-3c}{6}\end{cases}}\)

Do đó,  \(\sqrt{\frac{2}{3}}\left(\sqrt{1-a}+\sqrt{1-b}+\sqrt{1-c}\right)\le\frac{15-3\left(a+b+c\right)}{6}=\frac{15-3.1}{6}=2\)

hay nói cách khác,  \(\sqrt{\frac{2}{3}}VT\left(2\right)\le2\)

\(\Rightarrow\)  \(VT\left(2\right)\le\sqrt{\frac{3}{2}}.2=\sqrt{6}=VP\left(2\right)\)

Vậy, bđt  \(\left(2\right)\)  được chứng minh nên kéo theo bđt   \(\left(1\right)\)  luôn đúng với mọi  \(a,b,c>0\)

Đẳng thức trên xảy ra khi và chỉ khi  \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 12:03

\(2.\)  Bạn tự giải nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Trung
Xem chi tiết