Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hoàng Xuân Lộc
Xem chi tiết
le hieu minh
10 tháng 12 2017 lúc 15:29

ủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..

Ví dụ:

- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).

- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)

- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).

- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.

- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.

- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..

Ví dụ:

- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).

- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)

- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

Ví dụ:

- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).

- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).

- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).

- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).

- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.

Ví dụ:

- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).

- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).

Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.

Ví dụ:

- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").edu13edu4+1 nếu thích, -1 nếu không thích

Nguyen Hong Nhung Nguyen Hong Nhung

Thứ 7, ngày 25/02/2017 13:48:16

Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng hồ giải trên các lề phố hà nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.edu9edu8+1 nếu thích, -1 nếu không thích

ngoc anh ngoc anh

Thứ 5, ngày 09/03/2017 20:28:12

Là sao chẳng hiểu cái gì cảedu5edu5+1 nếu thích, -1 nếu không thích

NoName.18551 NoName.18551

Chủ nhật, ngày 02/04/2017 18:46:23

may bn co the dat cau dum minh la tu.năm nay o vị ngữ dc koedu6edu6+1 nếu thích, -1 nếu không thích

Mzuno Mzuno

Thứ 6, ngày 21/07/2017 20:40:02

(- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).edu6edu6+1 nếu thích, -1 nếu không thích

NoName.110303 NoName.110303

Thứ 3, ngày 21/11/2017 12:05:01

a=S+ADJ+Vingedu1edu1+1 nếu thích, -1 nếu không thích

3.7

222 sao / 60 đánh giá

5 sao - 34 đánh giá

4 sao - 6 đánh giá

3 sao - 2 đánh giá

2 sao - 4 đánh giá

1 sao - 14 đánh giá

Điểm 3.7 SAO trên tổng số 60 đánh giá

Gửi lời giải hoặc bình luận của bạn tại đây:

Chọn ảnh chụp lời giải và đăng lên: Chọn tệp

Hoặc nhập nội dung lời giải, bình luận tại đây (α π √ Ω ∽ ∞ Δ μ ∈ ∉ ∋ ⊂ ∩ ∪ ∀ ∃ ≤ ≥ ∝ ≈ ⊥ ± ∓ ° ωt + φ λ):

         

Tên của bạn (không bắt buộc)

Email của bạn (không bắt buộc)

Số điện thoại của bạn (không bắt buộc)

(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)

Nhập mã kiểm tra

*Nhấp chuột vào đây để lấy mã kiểm traNhấp chuột vào đây để lấy mã kiểm tra (Nhấp chuột vào đây để lấy mã kiểm tra)

Gửi lời giải / bình luận Reset

Gửi lời giải hoặc bình luận qua facebook

Giải thưởng tháng 11 Giới thiệu Thành viên Bảng Xếp Hạng Khảo sát ý kiến

và Share page Lazifb.com/lazi.vn để nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa!

Tags: Đặt câu với trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ,Đặt câu với trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ,Tiếng Việt 5Bài tập khác

Dãy tỉ số bằng nhau: Cho (a + b)/(b + c) = (c + d)/(d + a) với c + d khác 0. Chứng minh: a + b + c + d = 0 hoặc a = c (Toán học - Lớp 7)

Phân tích yếu tố duy vật, duy tâm về thế giới quan trong truyện thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh (Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng) (Giáo dục Công dân - Lớp 10)

Tính nhanh: (0,18 x 1030 + 0,9 x 4567 x 2 + 3 x 5310 x 0,6) : (1 + 4 + 7 + 10 + ... + 52 + 55 - 514); b) 11,01 + 11,02 + 11,03 + ... + 11,2; c) (1 + 3 + 6 + 10 + 15 + ... + 136 + 153 + 171) : (18 x 1 + 17 x 2 + 16 x 3 + ... + 2 x 17 + 1 x 18) (Toán học - Lớp 5)

Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm: Cho đề bài Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. a) Tìm hiểu đề và tìm ý: Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì? Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy? b) Lập dàn bài: Sắp xếp các ý theo bố cục Mở bài, thân bài, kết bài (Ngữ văn - Lớp 7)

Cung cấp cho các hình thức đúng của động từ: In my last holiday, I went to Hawaii. When I (go)....to the beach for the first time, something wonderful happened. I (swim).....in the sea while my mother was sleeping in the sun (Bài tập về thì quá khứ tiếp diễn và quá khứ đơn) (Tiếng Anh - Lớp 11)

Viết lại câu đồng nghĩa với từ gợi ý cho trước: We spent a lot of time revising for the test (It took).Their game of volleyball is always on Saturday (They). Walking in the rain gives him pleasure (He enjoys). Remember to shut the windows before you leave (Don't) (Tiếng Anh - Lớp 10)

Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình thương yêu của con người đối với con người. Hãy kể về một việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người (Giáo dục Công dân - Lớp 7)

Em hãy trình bày các hiểu biết của em về các vấn đề liên quan đến chu kỳ tế bào ở người (Sinh học - Lớp 9)

Phân tích đa thức thành nhân tử: x^2 - 2x + 1, x^2 - 81, x^4 - y^4, (a + b)^3 - (a - b)^3. Tìm x biết: x^2 - 36 = 0, x^2 - 2x = -1, x^2 - 8x + 16 = 0, 4x^2 - 12x = -9 (Toán học - Lớp 8)

Các quốc gia cổ đại phương Tây (Lịch sử 6 - Bài 5) (Lịch sử - Lớp 6)

Bạn có bài tập cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi bài tập

Bạn cũng có thể: Gửi câu đố vui | Câu hỏi | Truyện cười | Truyện ngụ ngôn | Thơ văn danh ngôn Đuổi hình bắt chữHình ảnh mã số 1338Hình ảnh mã số 1337Hình ảnh mã số 1336Hình ảnh mã số 1335Hình ảnh mã số 1334Hình ảnh mã số 1333Hình ảnh mã số 1332Hình ảnh mã số 1331Xem tất cả >> | Gửi hình ảnh của bạn >>Đố vui

Bạn Sơn bị bệnh NA, hỏi bạn ấy thích bạn nào?

Một ông già ra chợ gặp một bông hoa héo. Hỏi tại sao ông lại chạy về?

Đố mẹo: 5 nhân 5 bằng 25, vậy 3 nhân 3 bằng mấy?

4 thằng đi uống cafe, tính tiền 25.000. 3 thằng bỏ tiền, mỗi thằng bỏ 10.000 (vậy là tổng cộng 30.000). Ông chủ thối lại 5000

Tìm số còn thiếu ở dấu hỏi chấm?

Xem tất cả >> | Gửi đố vui của bạn >>Đố vui IQCốc nào sẽ đầy nước trước?Hãy tìm con mèo khác biệt?Hình nào khác biệt với những hình còn lại?Phải di chuyển những chiếc ô tô nào để chiếc xe màu xanh có thể ra ngoài?Nếu 4 + 2 + 3 = 5; 8 + 4 + 6 = 10; 3 + 2 + 1 = 2. Thì 6 + 4 + 2 = ?Có bao nhiêu con sư tử trong hình?Gấp tấm bìa lại để tạo thành một hình hộp thì được hình nào?Sau bao lâu người đó đi hết cầu thang?Xem tất cả >> | Gửi đố vui IQ của bạn >>Thăm dò Khảo sát ý kiến

Có nên bỏ thi THPT Quốc Gia và thay bằng xét điểm học bạ không?

Bạn thích nhóm nhảy nào nhất ở Hàn Quốc?

Bạn thích Trấn Thành hay Trường Giang hơn?

Theo bạn, trong 3 môn Toán, Văn, Anh thì môn nào quan trọng nhất?

Đông Nam Á gồm mấy nước?

Bạn thích một cuộc sống yên ả hay khó khăn gập ghềnh?

Lí do bạn tham gia Lazi là gì?

Nên thi Tự nhiên hay Xã hội?

Các bạn có quý mình không (mình là Diệu Linh)

Mình đang muốn mua cho người yêu mình một món quà 34,800k, các bạn nghĩ mình nên tặng vào lúc nao và nên mua món quà nào?

Xem tất cả >> | Tạo thăm dò khảo sát ý kiến >>Truyện cười | Truyện ngụ ngôn

Thà chết cũng phải lập kỷ lục

Lấy vợ: Sau này mày mày kiếm con nào ở Hưng Yên về mà lấy làm vợ!

Con nít rắc rối

Lũ ếch muốn có vua

Ong Mật, Ong Vằn và Ong Bắp Cày

Trùn và Cá

Tất cả truyện cười >>

Tất cả truyện ngụ ngôn >>

Gửi truyện cười >> | Gửi truyện ngụ ngôn >>

Giải thưởng tháng 11 Giới thiệu Thành viên Bảng Xếp Hạng Khảo sát ý kiến

BẢNG XẾP HẠNG TOP THÀNH VIÊN

Được Yêu thích và Điểm số cao nhấtTuần 10 - 16/12 | Tháng 12-2017 | Yêu thích 

STT Họ tên Avatar Điểm

1 Nhật Tường 85

2 Huyền Thu 52

3 DORAEMON 23

4 Nguyễn Trần Lam Phong 13

5 Diệu linh 11

Giải thưởng T.11 Bảng Xếp Hạng

[Đóng lại]

Google

Phước Lộc
10 tháng 12 2017 lúc 15:29

Có từ Hà Nội là danh từ

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam

Đặng Diệu Thảo
10 tháng 12 2017 lúc 15:32

Hà NôI là quê cua em

Chu Phương Thảo
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
26 tháng 4 2019 lúc 20:20

Sách vở là thứ chúng ta đọc hằng ngày

tôi rất thích sách vở

hang động là ....

Trần Nguyễn Việt Hoàng
26 tháng 4 2019 lúc 20:31

-sach vo la tri thuc cua nhan loai

-toi rat thich sach vo

-choi game dang la van de nhuc nhoi cua gia dinh va xa hoi

Nguyễn Ngọc Bảo Nam
Xem chi tiết
Minh Khang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2021 lúc 15:30

hôm nay lớp em tổ chức một buổi liên hoan chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 .

lớp em đang liên hoan bánh kẹo vì chúng em đã có 1 kì thi tốt trong năm học vừa qua .

Good boy
29 tháng 12 2021 lúc 15:31

a Bố mẹ yêu cầu chúng ta ngoan ngoãn , vâng lời

b Yêu cầu là mệnh lệnh của cấp trên

_Mi Na_
29 tháng 12 2021 lúc 15:44

a Bố mẹ yêu cầu chúng ta ngoan ngoãn , vâng lời

b Yêu cầu là mệnh lệnh của cấp trên

  nha bn
Võ Hiếu Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2020 lúc 14:36

 Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vui chơi, vui tươi, đáng yêu.
- Danh từ: tình yêu, niềm vui
- Động từ: yêu thương, cui chơi 
- Tính từ: vui tươi , đáng yêu

Bài 2. Đặt câu:
có từ "của" là danh từ
.....Nhà bà Lan rất nhiều của cải.....................................................................................................................................
có từ "của" là quan hệ từ
............Cây bút của bạn Mai thật đẹp..............................................................................................................................
có từ “hay” là tính từ
.....Bạn Huyền hát rất hay.....................................................................................................................................
có từ “hay” là quan hệ từ
..............Mọi người thích học hay chơi hơn............................................................................................................................

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kiều Khánh Thảo
Xem chi tiết
thaolinh
1 tháng 8 2023 lúc 12:06

a) Tôi có rất nhiều của cải.

Tôi với lấy quyển sách.

b) Lan với tôi là một đôi bạn thân.

Cái áo đó của mẹ Minh.

Nguyễn  Thu Ngân
Xem chi tiết
Vô Tịnh
26 tháng 10 2019 lúc 20:53

a) Câu - danh từ:

- Câu này khó quá, mình không làm được.

Câu - động từ:

- Bố mới đi câu về.

Câu - tính từ:

- Bờ môi của anh ấy thật câu dẫn. ( câu này hơi sai sai, mình đoán vậy)

b) Xuân - danh từ.

- Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.

Xuân - động từ:

- Cứ mỗi độ hè về, những tán cây bàng lại càng "xuân" hơn. ( câu này cũng hơi sai sai)

Xuân - tính từ:

- Chúng ta phải tích cực trồng cây để đất nước ngày càng xuân. (trích câu: Mùa xuân là tết trồng cây / làm cho đất nước càng ngày càng xuân của Bác Hồ)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Uyên
22 tháng 1 2020 lúc 21:50

a) câu là danh từ: câu chuyện này rất có ý nghĩa

Câu là động từ:Bố đi câu .

Câu là tính từ : con cá này vừa mắc câu.

 b , Xuân là danh từ: Mùa xuân là tết trồng cây

Xuân là động từ:  mùa xuân đang vẫy gọi.

Xuân là tính từ: Trông  chị ấy còn xuân chán.

Khách vãng lai đã xóa
T.K.An
Xem chi tiết
Trúc Giang
21 tháng 7 2021 lúc 16:36

- Tôi không thế với tới đó

- Mẹ tôi mới mua một cái cân

- Bà cân hộ cháu mớ cá này

- Bô tôi rất yêu trẻ con

- Tính tình cậu ấy cực kì trẻ con

Onii - Chan
21 tháng 7 2021 lúc 16:39

1. Cô ấy cố với tới quyển sách trên cùng.

2. Cho cháu một cân rau nha bác!

3. Bác cân cho cháu một cân rau nha!

4. Trẻ con rất ngây thơ.

5. Tính của cậu ta thiệt trẻ con.

loann nguyễn
21 tháng 7 2021 lúc 16:40

-Em với tay lấy quyển sách.

-Cân là vật dùng để xác định khối lượng của vật.

-Mẹ em cân thóc để bán.

-Trẻ con rất thích ăn kẹo.

-Tính tình của cậu ta rất trẻ con.

Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết