Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 9:21

(\(M\) là giao của phân giác \(\widehat{BAC}\) và \(OC\) phải không bạn? À chắc chắn là vậy rồi.)

Câu a: Chính là hệ thức lượng trong tam giác vuông \(BPA\) đường cao \(BQ\).

Câu b: CM được tam giác \(AOC\) đều (3 cạnh bằng nhau) nên phân giác \(AM\) cũng là đường cao.

Vậy \(PM⊥MO\) mà lại có \(PB⊥BO\) nên \(B,P,M,O\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(PO\).

Câu c: \(\frac{PB}{KB}=\frac{PB}{AB}.\frac{AB}{KB}=\tan\widehat{PAB}.\cot\widehat{KAB}=\frac{1}{3}\) và ta có đpcm.

Nhung Hoàng
Xem chi tiết
Oanh Sợ Ma
Xem chi tiết
ngô thị vân anh
Xem chi tiết
T L
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Yến Nhi
15 tháng 12 2021 lúc 14:30

a) Vì AD là tia phân giác của góc CAB⇒góc CAH= góc HAB

mà góc CAH là góc nội tiếp chắn cung CH

      góc HAB là góc nội tiếp chắn cung HB

⇒ cung CH=cung HB

Ta có: góc HBC là góc nội tiếp chắn cung CH

          góc HBD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung HB

⇒ góc HBC = góc HBD

lại có: góc AHB chắn nửa (O)⇒góc AHB=90o⇒AH\(\perp\)HB

Xét ΔFBD có: BH là đường cao đồng thời là đường phân giác

⇒ΔFBD cân tại B⇒FB=DB

Và BH là đường trung tuyến ⇒FH=FD

b)Ta có: góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa (O)

⇒ góc ACB= 90o

Xét ΔABM vuông tại B có BC là đường cao ứng với cạnh huyền AM 

AC.AM=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (1)

Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AD

AH.HD=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (2)

Từ(1) và(2)⇒AC.AM=AH.HD

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Khiêm
15 tháng 12 2021 lúc 15:20

a)  vì góc CAH= góc HAB( AH là p/g của góc CAB)

=> cung CH= cung BH

Ta có : sđ góc CBH=1/2 sđ cung CH( góc nt chắn cung CH) => góc CBH=1/2 cung BH (1)

          sđ góc HBM=1/2 sđ cung BH ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BH) (2)

Từ 1 và 2 => góc CBH= góc HBM => CH là p/g của góc FBD

xét △ BDF có: CH là p/g của góc FBD

Mà BH còn là đường trung trực của FD( góc ABH chắn nửa đường tròn)

=>△BDF cân tại B => FB=DB : HF=HD

b) xét △ABM vuông tại B có: AC.AM=AB bình( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (3)

          △ABD vuông tại B có: AH.AD=AB bình( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (4)

từ 3 và 4 => AC.AM=AH.AD_đpcm

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Anh
15 tháng 12 2021 lúc 15:52
) Vì AD là tia phân giác của góc CAB⇒góc CAH= góc HAB mà góc CAH là góc nội tiếp chắn cung CH góc HAB là góc nội tiếp chắn cung HB ⇒ cung CH=cung HB Ta có: góc HBC là góc nội tiếp chắn cung CH góc HBD là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung HB ⇒ góc HBC = góc HBD lại có: góc AHB chắn nửa (O)⇒góc AHB=90o⇒AH\perp⊥HB Xét ΔFBD có: BH là đường cao đồng thời là đường phân giác ⇒ΔFBD cân tại B⇒FB=DB Và BH là đường trung tuyến ⇒FH=FD b)Ta có: góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa (O) ⇒ góc ACB= 90o Xét ΔABM vuông tại B có BC là đường cao ứng với cạnh huyền AM AC.AM=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (1) Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AD AH.HD=AB2 ( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (2) Từ(1) và(2)⇒AC.AM=AH.HD         Enter   Bạn đã gửi                 Enter   Tr   Enter           Enter   Trâu :)) Minh Châu  

 

 

 

          Enter         Bạn đã gửi      

 

            Enter   Trâu :))   Minh Châu nó đen xì         Trâu :)) đã xem lúc 15:44   Enter   Bạn đã gửi       Chả đc tích sự j         Enter                                   Viết cho Minh Châu Aa     ❤        
Khách vãng lai đã xóa
tdh7
Xem chi tiết
Trần Hữu Đức
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 4:51

tham khảo , bạn thay chữ:

undefined