Những câu hỏi liên quan
phạm thanh nga
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 19:38

\(\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)x+my=2m-1\left(1\right)\\mx-y=m^2-2\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Rightarrow y=-m^2+2+mx\)

Thay (1) => \(\left(m+1\right)x+m\left(-m^2+2+mx\right)=2m-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+m+1\right)x-m^3+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{m^3-1}{m^2+m+1}=m-1\)

\(\Rightarrow y=-m^2+2+m\left(m-1\right)=-m^2+2+m^2-m=2-m\)

Ta có: (m-1)(2-m)=-m2+3m-2=\(-\left(m-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" <=> \(m=\frac{3}{2}\)

Vậy \(m=\frac{3}{2}\)hpt có nghiệm duy nhất

Khách vãng lai đã xóa

tks bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Trung
Xem chi tiết
thắng
6 tháng 5 2020 lúc 15:08

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

có x + my = 3 và mx + 4y = 6 

<=> x = 3 - my và m(3 - my ) + 4y = 6 

<=> x = 3 - my và 3m - m²y + 4y = 6 

<=> x = 3 - my và y(4 - m²) = 6 - 3m 

<=> x = 3 - my và y(m² - 4 ) = 3m - 6 (1)

a , để hệ có nghiệm duy nhất thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất

nên ta có 

     m² - 4 khác 0 <=> m khác ± 2 

vậy với m khác ± 2 thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Linh Nguyễn khánh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn 098
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
💮FA💮
22 tháng 2 2020 lúc 12:52

@Hoàng Nguyễn :3

Khách vãng lai đã xóa
Sultanate of Mawadi
Xem chi tiết