Những câu hỏi liên quan
Đào Chí Thanh
Xem chi tiết
tranthithanhnga
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
13 tháng 10 2016 lúc 14:40

\(S=\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+...+\left(5^{93}+5^{94}+5^{95}+5^{96}\right).\)

\(S=5\left(1+5+5^2+5^3\right)+...+5^{93}\left(1+5+5^2+5^3\right)\)

\(S=156\left(5+5^5+5^9+...+5^{89}+5^{93}\right)\) chia hết cho 156

Bình luận (0)
Phạm Đoàn Tấn Phát
13 tháng 10 2016 lúc 14:48

có số 1 mới làm dc

Bình luận (0)
Phạm Đoàn Tấn Phát
13 tháng 10 2016 lúc 14:51

chứng minh chia hết cho 780 là chia hết cho 156

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Xuan Vy
Xem chi tiết
le huu phuoc
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
2 tháng 1 2016 lúc 9:31

S=21+35+49+...+20148049

=2+34.3+44.44.4+....+20144.20144...20144.2014

=2+81.3+256.256.4+...+(...6)(..6)...(..6).2014

=2+..3+...4+....+..4

dãy số trên có tính chất là chữ số tận cùng của mỗi số là bằng chữ số cơ số của số đó

=>chữ số tận cùng của S là:

2+3+4+...+2014=2029104

Vậy chữ số tận cùng của S là 4

****

Bình luận (0)
le huu phuoc
Xem chi tiết
trần anh thư
Xem chi tiết
Thái Vũ Đức Anh
25 tháng 1 2018 lúc 0:17

Ta có: a^2 + 1 chia hết cho 5

=> a^2 chia hết cho 4

=> a chia hết cho 2

=> a là số chẵn

=> a có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

Vậy với a có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì (a^2+1) chia hết cho 5

Bình luận (0)
Đặng Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
My Love bost toán
21 tháng 11 2018 lúc 21:23

Bài 1 

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)

=1+0+0+....+0

=1

Bình luận (0)
My Love bost toán
21 tháng 11 2018 lúc 21:30

Bài 2

Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015

3S=3^2+3^3+...+3^2016

=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)

2S=3^2016-3^1

S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)

=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)

=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9

mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9

Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016

Bình luận (0)
Linhtsuki
Xem chi tiết
kl1977vn
9 tháng 11 2018 lúc 20:46

Vì n chia hết cho 2 => n(n-2) chia hết cho 2 mà chúng chia hết cho 5 => n(n-2) chia hết cho 10 => n(n-2) có tạn cùng = 0

=> n có tạn cùng là 0 hoặc 2.

Bình luận (0)
Lê Mạnh Dũng
Xem chi tiết