tim n la so tu nhien ,biet n^2-7chia het cho n+3
tim so tu nhien x biet : 5x+7chia het cho 3x+2
\(\left(5x+7\right)⋮\left(3x+2\right)\)
\(3\left(5x+7\right)-5\left(3x+2\right)⋮\left(3x+2\right)\)
\(15x+21-15x-10⋮\left(3x+2\right)\)
\(11⋮\left(3x+2\right)\)
\(\left(3x+2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
Mà 3x + 2 > 0 nên 3x + 2 = 11
Vậy x = 3
Tim so tu nhien n biet n chia cho 3,4,5 thi deu co so du la 3 va chia het cho 9 va nho hon 500
Tim so tu nhien n biet khi chia cho 4,5,6thi deu co so du la 3 va chia het cho 9 va be hon 500
Tim so tu nhien n biet n+13 chia het cho n+3
Theo đề ta có: n+13 chia hết cho n+3
=> n+3+10 chia hết cho n+3
mà n+3 chia hết cho n+3
nên 10 chia hết cho n+3
Suy ra n+3 thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Ta có bảng
n+3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
n | -4 | -2 | -5 | -1 | -8 | 2 | -13 | 7 |
Vậy n ={ -4; -2; -5; -1; -8; 2; -13; 7}
Trả lời thêm
vì n là sô tự nhiên nên n={2; 7}
theo đề bài ta có
n+13 chia hết cho n+3
n+3 chia hết cho n+3
=> (n+13) - (n+3) chia hết cho n+3
=> n+13 - n - 3 chia hết cho n+3
=> 10 chia hết cho n+3
\(=>n+3\in\)[ \(1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\)]
\(=>n\in\)[\(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\) ]
tim so tu nhien n,biet:
n2+3 chia het cho n-1
= n.(n-1) + 4 chia hết n-1
suy ra 4 chia hết n-1
tự giải tiếp
duyệt nha
n2 + 3 chia hết cho n - 1
Mà n.(n - 1) chia hết cho n - 1
hay n2 - n chia hết cho n - 1
=> (n2 + 3 - n2 + n) chia hết cho n - 1
=> n + 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 4 hia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> n thuộc {-3; -2; 0; 2; 3; 5}
Mà n là số tự nhiên
Vậy n thuộc {0; 2; 3; 5}.
tim so tu nhien n,biet:
n2+3 chia het cho n-1
n2 + 3 \(\div\) n - 1
=> ( n2 - 1 ) + 4 \(\div\) n - 1
=> ( n - 1 )( n + 1 ) + 4 \(\div\) n - 1
Vì: ( n - 1 )( n + 1 ) \(\div\) n - 1
=> 4 \(\div\) n - 1
=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { - 4; - 1; 1; 4 }
=> n \(\in\) { - 3; 0; 2; 5 }
Vì: n \(\in\) N nên n \(\in\) { 0; 2; 5 }
Vậy: n \(\in\) { 0; 2; 5 }
n2 + 3 chia hết cho n - 1
=> (n2 - 1) + 4 chia hết cho n - 1
=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1
Vì (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { + 1; + 2; + 4 }
=> n \(\in\) {-3; 0; 2; 5; -1; 3}
Vậy ...
tim so tu nhien n nho nhat biet n+3 chia het cho n-1
n + 3 chia hết cho n - 1
=> n + 3 - (n - 1) chia hết cho n - 1
n + 3 - n + 1 chia hết cho n - 1
3 + 1 chia hết cho n - 1
4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
n là số tự nhiên nhỏ nhất => n - 1 nho nhất
=> n - 1 = 1
n = 1 - 1
n = 0
\(\Leftrightarrow\)n-1+4 : n-1 vi n-1 : n-1 nen 4 : n-1 hay n-1 \(\in\) U(4)={1,2,4} n\(\in\) {2;3;5} dấu chia thay dấu chia hết nha bạn
n + 3 chia hết cho n - 1
=> n + 3 - (n - 1) chia hết cho n - 1
n + 3 - n + 1 chia hết cho n - 1
3 + 1 chia hết cho n - 1
4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
n là số tự nhiên nhỏ nhất => n - 1 nho nhất
=> n - 1 = 1
n = 1 - 1
n = 0
\(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
tim x dua vao quan he uoc boi:
tim so tu nhien x sao cho x-1 la uoc cua 12
tim so tu nhien x sao cho 2x+1 la uoc cua 28
tim so tu nhien x sao cho x+15 la boi cua x+3
tim cac so nguyen x,y sao cho (x+1)(y-2)=3
tim so nguyen x sao cho(x+2).(y-1)=2
tim so nguyen to x vua la uoc cua 275 vua la uoc cua 180
tim so nguyen to x,y biet x+y=12 va UCLL (x:y)=5
tim so tu nhien x,y biet x+y=32 va UCLL (x:y)=8
tim so tu nhien x biet x chia het cho10; xchia het cho12; x chia het cho15 va 100<x<150
tim so x nho nhat khac 0b biet x chia het cho 24 va 30
40 chia het cho x . 56 chia het cho x va x>6
tim so tu nhien n,biet:
2n+1chia het cho n-3
Ta có:2n+1 chia hết cho n-3
=>2n-6+7 chia hết cho n-3
=>2(n-3)+7 chia hết cho n-3
Mà 2(n-3) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}
=>n\(\in\){-4,2,4,10}
Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){2,4,10}
Giải :
2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
Vì n - 3 ⋮ n - 3 , để 2.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 2 <=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }
Ta có : n - 3 = 1 => n = 4 ( nhận )
n - 3 = - 1 => n = 2 ( nhận )
n - 3 = 7 => n = 8 ( nhận )
n - 3 = - 7 => n = - 4 ( nhận )
Vậy n ∈ { - 4 ; 2 ; 4 ; 8 }