Những câu hỏi liên quan
kami chama
Xem chi tiết
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Mina sô min
10 tháng 8 2018 lúc 15:48

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian

Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan

Gió mưa chẳng núng, vững như thạch bàn!

Than ôi! bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt

Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!

Trong nỗi đau thương phũ phàng của cuộc đời, con người ta rất dễ rơi vào sự khủng hoảng tinh thần. Đôi khi gục đầu cam chịu, than thân trách phận nhưng với Đỗ Phủ thì hoàn toàn khác, ông ngồi trong đêm mưa lạnh cóng, có người sẽ nghĩ rằng ông sẽ ước có mái lều, tấm chăn, bát cơm... cho vợ con và bản thân ông khỏi vất vả. Thật bất ngờ trong niềm mong ước của ông, ước mơ có một ngôi nhà kỳ vĩ: “Muôn ngàn gian” vô cùng vững chắc. Ngôi nhà ấy không phải để che cho ông và gia đình mà “Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan”. Ông thương cho những người nghèo khổ không chỗ trú thân, che nắng che mưa cho dân. Thật là một tấm lòng nhân hậu. Yêu thương bao la Thường xuyên lo cho dân nghèo, than thở đến nóng gan, cháy ruột” dù cuộc đời đầy rẫy nhưng vất vả, loạn lạc. Và vì vậy ông rất đồng cảm cho cảnh ngộ muôn dân tan nát gia đình vì chiến tranh, đói khổ vì nghèo túng, bệnh tật. Đau xót cho dân cho nước, ước mơ đất nước thái bình, nhân dân no ấm nên ông quên đi cái khổ cực của bản thân. Có thể nói Đỗ Phủ có tình thương lớn của một nhà nho chân chính sống và ứng xử theo phương châm “Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

Qua bài thơ trên ta thấy Đỗ Phủ mang nặng tấm lòng nhân ái bao la của một con người trải qua nhiều bất hạnh giữa thời loạn lạc. Ông mong mỏi, và khao khát hạnh phúc cho muôn dân. Bài thơ chất chứa chất nhân văn cao cả của bậc vĩ nhân quên đi bản thân mình mà lo cho dân cho nước.

nguyen thu ha
10 tháng 8 2018 lúc 15:54

Điên ! T bị điên chúng mày ơi !!!!!!

Mina sô min
10 tháng 8 2018 lúc 15:58

nguyen thu ha  bị gì vậy ? bài người ta hay như v tự nhiên nói tào lao vô !!?!!

Minh Hoa
Xem chi tiết
Phan Cao An Khang
20 tháng 1 2022 lúc 14:25

Năm nay trường em được Sở Giáo dục – Đào tạo cấp một sổ kinh phí sửa sáng lại các lớp học và xây dựng thêm một số phòng học mới. Chúng em vinh dự được học ở phòng mới với những bàn ghế hai chỗ ngời thật xinh xăn và tiện lợi

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Vũ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Ngô Vũ Thanh Huyền
4 tháng 2 2018 lúc 11:34

BẰNG TIẾNG VIỆT NHA

[A]ȵȟ•βê•ʠǔá♡
4 tháng 2 2018 lúc 11:36

Tùng, tùng, tùng..., một hồi trống ngắn vang lên báo hiệu đã đến giờ ra chơi sau tiết hai. Từ các cửa lớp, học sinh ùa ra như ong vỡ tổ. Sân trường đang vắng vẻ, lặng lẽ, phút chốc đã rộn rã tiếng nói tiếng cười của mấy trăm học sinh đang tung tăng chạy nhảy.

Một hồi trống dài thôi thúc, báo hiệu tiết mục thể dục giữa giờ bắt đầu. Chúng em nhanh nhẹn xếp thành hàng đúng theo vị trí quen thuộc, mỗi người cách nhau một sải tay. Theo tiếng trống, từng động tác được thực hiện nhịp nhàng đều đặn. Những cánh tay mềm mại quay trái, quay phải. Bao gương mặt hồn nhiên tươi rói dưới ánh nắng mai.

“Khoẻ, khoẻ! ”. Tiếng hô đồng thanh vang động cả sân trường làm cho mấy chú chim sâu, chim sẻ sợ hãi bay vút lên cao.

Tiếp sau đó là giờ chơi của chúng em. Mỗi nhóm tìm đến một góc sân Đềchơi những trò quen thuộc như: nhảy dây, đuổi bắt, kéo co... Dưới gốc cây bàng già, bốn bạn nữ Thu, Ngọc, Lan, Hương đang chụm đầu vào nhau, không biết kể chuyện gì mà cùng cười rúc rích. Cách đó không xa, tốp nam lớp 6C đá cầu. Trái cầu làm bằng những vòng cao su tròn nhiều màu, ở giữa cắm mấy chiếc lông ngỗng trắng, vun vút bay đi bay lại. Tiếng bàn tán nổi lên, xen lẫn tiếng cười nói thật là vui nhộn, ổn ào nhất là đám kéo co. Mỗi bên có tới hàng chục người, người này ôm ngang lưng người khác. Đứng đầu hai bên là Nam và Đức, hai bạn đều to khoẻ ngang nhau. Sau tiếng hô dõng dạc của trọng tài Hoàng, hai bên cong lưng, xoãi chân, bậm môi, ra sức kéo. Một hồi lâu vẫn chưa phân thắng bại. Bất chợt, Nam buông tay làm cho các bạn té ngửa, nằm chồng lên nhau ngổn ngang dưới đất. Những tràng vỗ tay, reo hò vang động.

Giờ chơi trôi qua nhanh chống. Tiếng trống báo giờ vào học đã điểm. Chúng em nhanh chống trở về lớp, gương mặt ai nấy đều toát lên vẻ vui tươi, rạng rỡ thật đáng yêu. Thời gian ra chơi tuy ngắn nhưng đã đem lại cho chúng em sự thoải mái về mặt thể chất và tinh thần Đềchúng em tiếp tục học tập được tốt hơn.

nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
9 tháng 8 2018 lúc 12:44

Nếu không có đoạn cuối của bài thơ thì giá trị biểu cảm của bài thơ giảm đáng kể khi chỉ có giá trị hiện thực:

     + Người đọc sẽ chỉ nhìn thấy hoàn cảnh khốn khó của nhà thơ mà không nhìn thấy được tấm lòng nhân hậu của nhà thơ

     + Không thấy được vẻ đẹp của giấc mơ và tấm lòng nhân ái, vị tha của tác giả

→ Nhờ vào 5 câu thơ cuối nỗi đau của người trở thành tấm gương phản chiếu mạnh mẽ nhất nỗi đau chung của muôn người, muôn nhà

nguyễn thị mai hương
9 tháng 8 2018 lúc 12:46

bạn có thể viết ra thành đoạn văn đc ko 

Trương Lan Anh
Xem chi tiết
Cô Bé Kì Lạ Có Phép Thuậ...
12 tháng 9 2018 lúc 14:04

Sơn Tinh là một người mạnh mẻ là người tên núi còn gọi là thần Núi có phép thuật phi thường hình dáng giống như một lực sĩ được vua tin tưởng gả con gái cho còn Thủy Tinh là thần Nước cũng có phép thuật nhưng ko được vua gã con gái cho rất ghét vua và Sơn Tinh nên bèn kéo quân đi đánh Sơn Tinh dù có đánh cách mấy thì ko giành lại người mình yêu

mình chỉ nghĩ được nhiêu đó thôi 

hok tốt

#cô bé kì lạ#

Lê Thị Thu Hiền
13 tháng 9 2018 lúc 20:26

k mk nhé,thanks

cửa sổ
13 tháng 9 2018 lúc 20:32

ngày xưa , có một câu chuyện kể rằng : vua Hùng đã mở một hội thi kén rể cho Mỵ Nương.Trong đó có hai người con trai đã được vua cho vào vòng cuối.Đó à Sơn Tinh và Thủy Tinh.Tương truyền người được chọn vào làm rể chính là Sơn Tinh.Chàng à một khôi ngô tuấn tú.có phép thuật dịch chuyển núi và rất nhiều thứ liên quan đến đất đai,đã mang Lễ vật đến chỗ vua Hùng trước nên được cưới Mỵ Nương xinh đẹp.

mình viết ko hay lắm mng bạn thông cảm 

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
16 tháng 11 2017 lúc 20:47

Nhà em có nuôi một ông nội, ông nội suốt ngày chẳng làm gì cả chỉ trùm chăn ngủ, đến bữa ăn ông ló đầu ra hỏi: Cơm chín chưa bây

the king
17 tháng 11 2017 lúc 22:25

Nhà em có nuôi một ông nội. Ông không biết sủa mà chỉ biết nói. Ông không đi bằng 4 chân mà đi bằng 2 chân. Ông rất ngoan nên khi ăn cơm mọi người thường ném cho ông mấy cục xương cho ông ăn

Tiểu Sam
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
25 tháng 2 2018 lúc 16:05

Đầu năm học mới, ba mua cho em chiếc bàn học cá nhân ở cửa hàng đồ gỗ đường Ngô Gia Tự. Ba bảo rằng em đã lên Lớp 4, cần phải có chỗ ngồi học cho thuận tiện. Chiếc bàn được kê sát ngay cửa sổ phía trái, hướng đông nên suốt ngày có đủ ánh sáng.

Hình dáng chiếc bàn này giống hệt những chiếc bàn ở lớp, chỉ khác là kích thước của nó nhỏ bằng một nửa. Bàn được đóng bằng gỗ tốt bào nhẵn, đánh véc-ni màu nâu bóng. Các đường vân gỗ nổi lên trông rất đẹp. Mặt bàn dài một mét, rộng khoảng hơn bốn tấc, hơi dốc nên em ngồi viết rất thoải mái.

Dưới mặt bàn là hai chiếc hộc rất rộng rãi, đủ để đựng sách vở. Một hộc em để sách giáo khoa, một hộc để tập, thứ tự theo từng môn học. Ba mua cho em một cây đèn nê-ông nhỏ, bệ đèn là chiếc giá cắm bút bằng nhựa màu hồng. Ba gắn chặt cây đèn vào mặt bàn để buổi tối em có đủ ánh sáng học bài.

Chiếc bàn có bốn chân, có thanh ngang để đặt chân. Bàn được đóng liền với ghế. Ghế dài bằng chiều dài của bàn, có lưng dựa là một tấm ván ngang.

Buổi sáng, em ngồi học bài, nắng sớm chiếu qua song cửa, rọi lên mặt bàn những vệt sáng lung linh. Làn gió tinh nghịch lật lật từng trang sách thơm mùi giấy mới. Ngày ngày, em ngồi vào vị trí quen, thuộc của mình làm bài, học bài và vẽ những bức tranh màu sặc sỡ vẽ thầy cô. bạn bè, cây cối, chim muông. Chiếc bàn học đã trở thành người bạn thân thiết của em.

Em luôn giữ cho bàn sạch sẽ, không viết bậy, vẽ bậy lên bàn.

Vũ Thị Hương Giang
25 tháng 2 2018 lúc 16:05

Không có ghế mình mới tả được.

nguyễn thị đoan trang
25 tháng 2 2018 lúc 16:08

Đầu năm học mới, ba mua cho em chiếc bàn học cá nhân ở cửa hàng đồ gỗ đường Ngô Gia Tự. Ba bảo rằng em đã lên Lớp 4, cần phải có chỗ ngồi học cho thuận tiện. Chiếc bàn được kê sát ngay cửa sổ phía trái, hướng đông nên suốt ngày có đủ ánh sáng.

Hình dáng chiếc bàn này giống hệt những chiếc bàn ở lớp, chỉ khác là kích thước của nó nhỏ bằng một nửa. Bàn được đóng bằng gỗ tốt bào nhẵn, đánh véc-ni màu nâu bóng. Các đường vân gỗ nổi lên trông rất đẹp. Mặt bàn dài một mét, rộng khoảng hơn bốn tấc, hơi dốc nên em ngồi viết rất thoải mái.

Dưới mặt bàn là hai chiếc hộc rất rộng rãi, đủ để đựng sách vở. Một hộc em để sách giáo khoa, một hộc để tập, thứ tự theo từng môn học. Ba mua cho em một cây đèn nê-ông nhỏ, bệ đèn là chiếc giá cắm bút bằng nhựa màu hồng. Ba gắn chặt cây đèn vào mặt bàn để buổi tối em có đủ ánh sáng học bài.

Chiếc bàn có bốn chân, có thanh ngang để đặt chân. Bàn được đóng liền với ghế. Ghế dài bằng chiều dài của bàn, có lưng dựa là một tấm ván ngang.

Buổi sáng, em ngồi học bài, nắng sớm chiếu qua song cửa, rọi lên mặt bàn những vệt sáng lung linh. Làn gió tinh nghịch lật lật từng trang sách thơm mùi giấy mới. Ngày ngày, em ngồi vào vị trí quen, thuộc của mình làm bài, học bài và vẽ những bức tranh màu sặc sỡ vẽ thầy cô. bạn bè, cây cối, chim muông. Chiếc bàn học đã trở thành người bạn thân thiết của em.

Em luôn giữ cho bàn sạch sẽ, không viết bậy, vẽ bậy lên bàn.

Trịnh Thùy Linh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
21 tháng 3 2018 lúc 13:26

Tham khảo bài của mình nhé

Chiều nay trời trở gió 
Heo may lạnh cuối mùa 
Bên hiên ngoài lá đổ 
Đông ơi ! Về hay chưa

Ta nhặt chiếc lá rơi 
Dõi mắt phía chân trời 
Nắng chiều ươm rất nhẹ 
Mây trắng bồng bềnh trôi

             -Bảo Ngọc-

Lê Diệu Linh
21 tháng 3 2018 lúc 13:25

Em mở ti vi ra 

Đài truyền hình Thanh Hóa

Lòng em sao vui quá 

Phim hoạt hình mới ra

nguyenvandoanh
21 tháng 3 2018 lúc 15:50

Mẹ là nữ thần Oa

Cho con một điều ước

Để con được ra đời 

Được sống bên mẹ mãi

Mẹ chịu nhiều đau khổ

Để nuôi con khôn lớn

Mẹ chịu nhiều đau đớn 

Chỉ để bảo vệ con