Từ "no" trong câu"Những cánh diều no gió"được dùng theo nghĩa nào?
A.đen
B.chuyển
C.đồng nghĩa
Từ "no" trong câu"Những cánh diều no gió"được dùng theo nghĩa nào?
A.đen
B.chuyển
C.đồng nghĩa
D.đồng âm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?
a/ bép xép b/ lép xép c/ ngại ngùng d/ run sợ
Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?
a/ đen b/ chuyển c/ đồng nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?
a/ bép xép b/ lép xép c/ ngại ngùng d/ run sợ
Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?
a/ đen b/ chuyển c/ đồng nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?
a/ bép xép b/ lép xép c/ ngại ngùng d/ run sợ
Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?
a/ đen b/ chuyển c/ đồng nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
mai mình đi tập múa ở trường nên phải làm nhanh
Giải thích nghĩa của từ " no " trong câu thơ sáo diều căng no gió .
Từ "no" trong câu thơ " sáo diều căng no gió" có nghĩa là.
Sáo diều này khi lên cao khi đã gặp đủ gió và phù hợp để phát ra tiếng vo vo.
` @ L I N H `
Từ "no" trong câu thơ " sáo diều căng no gió" có nghĩa là.
Sáo diều này khi lên cao khi đã gặp đủ gió và phù hợp để phát ra tiếng vo vo.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
THẢ DIỀU
Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng.
Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân.
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời.
Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em – lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại.
Cánh diều no gió
Nhạc trời reo vang
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng.
Ơi chú hành quân
Cô lái máy cày
Có nghe phơi phới
Tiếng diều lượn bay?
(Trần Đăng Khoa)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Cánh diều được so sánh với những hình ảnh nào?
A. trăng vàng, chiếc thuyền, lưỡi liềm, sao trời
B. trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm
C. trăng vàng, chiếc thuyền, sông Ngân, hạt cau
Xin lỗi trả lời muộn
câu B nhé
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cánh diều no gió tuổi thơ, Lưng trâu cõng những ước mơ thuở nào
Từ nó trong câu : Những cánh diều no gió bay vút lên bầu trời
- Được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
- Đặt một câu với từ no được dùng theo nghĩa không giống với nghĩa của từ no trong câu trên
- Từ no trong câu : Những cánh diều no gió bay vút lên bầu trời :
+ Được dùng theo nghĩa chuyển
+ Trên thung lũng xa xa, hàng đàn trâu thong thả gặm no nê những đám cỏ xanh mơn mởn.
Các bạn cho mình hỏi
Câu:Những cánh diều no gió bay cao vút lên bầu trời,Từ no là nghĩa gốc hay chuyển?
Đang gấp giúp tôi với
nghĩa chuyển nha bạn vì có từ ''no'' là nghĩa chuyển
No ở đây nghĩa là lấy dc nhiều gió
Từ "cánh" trong câu: "Mùa xuân, những cánh én lại bay về." được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Từ cánh trong câu "Mùa xuân, những cánh én lại bay về."
→→ Sử dụng theo nghĩa gốc
→→ Biểu thị những cánh chim đang bay lượn