Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 8:17

a) \(\frac{a-1}{2}=\frac{b-2}{3}=\frac{c-3}{4}\Leftrightarrow\frac{2a-2}{4}=\frac{3b-6}{9}=\frac{c-3}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{2a-2}{4}=\frac{3b-6}{9}=\frac{c-3}{4}=\frac{2a+3b-c-2-6+3}{4+9-4}=\frac{45}{9}=5\)

Suy ra : \(\begin{cases}a=11\\b=17\\c=23\end{cases}\)

 

thao_dung0409
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Lê Quan
14 tháng 1 2017 lúc 11:09

Nếu ƯCLN(a;b)  là một số tự nhiên lớn hơn 1 thì a+b cũng chia hết cho số tự nhiên đó

Vậy ƯCLN(a;b) thuộc Ư(35)

Vậy ƯCLN(a;b) thuộc {5;7;35}

Trườn hợp 1 ƯCLN(a;b) = 5

a=5m

b=5n

(m,n)=1

a+b=5m+5n=5(m+n)=35

=>m+n=7

=>m=1;n=6=>a=5;b=30(hoặc ngược lại)

=>m=2;n=5=>a=10;b=25(hoặc ngược lại)

=>m=3;n=4=>a=15;b=20(hoặc ngược lại)

Còn mấy trường hợp khác bạn tự làm nha

lê trần minh quân
Xem chi tiết
Thành viên
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
18 tháng 11 2017 lúc 18:41

2a=3b nên 2a-3b=0

Do đó 2a-3b+c=c=6

Vậy 2a=3b=5c=30

suy ra a=30:2=15

          b=30:3=10

Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:29

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
30 tháng 8 2016 lúc 20:45

\(\Rightarrow\frac{b.c+a.c+a.b}{a.b.c}=1\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a.b.c\right)\left(a.b.c\right)}{a.b.c}\)

\(\Rightarrow a.b.c=1\)

Vì a,b,c \(\in\) N* => a,b,c > 0. 

Mà a.b.c= 1 => a,b,c chỉ có thể =1 

Theo đề bài ra: a,b,c là 3 STN khác nhau => Ko tồ tại a,b,c

Phương Uyên Phạm Lê
Xem chi tiết
Đặng Việt Dũng
Xem chi tiết
Dương No Pro
18 tháng 11 2021 lúc 9:48

Vì a lớn hơn b 1 đơn vị nên a = b + 1 

Vì b bé hơn c 4 đơn vị nên c = b+ 4 

thay a = b +1 ; c = b= 4 vào biểu thức a + b + c = 11 ta có

a + b + c = ( b + 1 ) + b + ( b + 4 ) 

= b + 1 + b + b + 4 

= b + b +  b + 5 

= 3 x b + 5 = 11 

3 x 5 = 11 - 5

3 x b = 6 

b = 6 : 3

b = 2

Thay b = 2 vào a = b+ 1 ta có a = 2 + 1 = 3

Thay b = 2 vào c = b + 4 ta có c = 2 + 4 = 6

Vậy số abc cần tìm là 326

Học tốt 

#Gấu

Khách vãng lai đã xóa