Những câu hỏi liên quan
Hoang Thi Chieu Thuong
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 19:55

a) cho p = 1 

=> p+2 = 3 là snt

     

Bình luận (0)
Nguyễn Thục Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
30 tháng 12 2017 lúc 16:16

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:06

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:10

bài a và c theo mình thì bạn linh nhi nguyễn đặng thêm vào câu a cho hoàn chỉnh

câu c phải xét với số p nguyên tố bé nhất là 2 đã

sau đó thỏa mãn 3 rồi mới xét nhé

Bình luận (0)
PHAN THU AN
Xem chi tiết
i love you
21 tháng 10 2017 lúc 20:12

a, P=3

b,P=5

Bình luận (0)
Hoàng Diệu Quỳnh
21 tháng 10 2017 lúc 20:24

a)

-Vì p là số nguyên tố nên

*) xét p=2 =) p+2=4 (loại. Vì 4 ko thuộc P)

*) Xét p=3 =) p+2=5; p+94=97(chọn.vì 5; 97 đều là số nguyên tố)

*) Xét p>3 mà p thuộc P

=) p có dạng 3q+1, 3q+2(q thuộc N*)

Nếu p= 3q=+1=) p+2= 3k+3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số(loại)

vậy p =3

Bình luận (0)
Hoàng Diệu Quỳnh
21 tháng 10 2017 lúc 20:25

phần b cách làm tương tự

Bình luận (0)
Phuong ao cuoi
Xem chi tiết
Phan Dang Hai Huy
27 tháng 12 2017 lúc 17:21

khó quá khó tìm,k đi!!!!!

Bình luận (0)
moon
Xem chi tiết
Phan Mỹ Quân
Xem chi tiết
6a1 is real
1 tháng 12 2017 lúc 22:44

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
1 tháng 11 2015 lúc 13:42

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
1 tháng 11 2015 lúc 13:36

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Bình luận (0)
Phạm Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 7:02

thì có ai kêu là tra loi gium dau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
12 tháng 3 2020 lúc 21:14

a+b=11 => b= 11-a

c+a=2 => c=2-a

b+c= 3 nên 11-a +2-a= 3

11+2-2a=3

13-2a =3

13=3+2a

13-3=2a

10=2a => a=5

Vậy a=5

5+b=11 => b=11-5=6

Vậy b=6

c+5=2 => c=2-5= (-3)

Vậy c= -3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
12 tháng 3 2020 lúc 21:16

ĐÀO CÔNG ĐẠT d đâu ra???

Ta có : a + b + b + c + c + a = 11 + 3 + 2

 => 2a + 2b + 2c = 16

=> 2(a+b+c) = 16

=> a + b + c = 8

+) a + b = 11 

=> 11 + c = 8

=> c = 8 - 11 = -3

+) b + c = 3

=> a + 3 = 8

=> a = 8 - 3

=> a = 5

+) c + a = 2

=> 2 + b = 8

=> b = 8 - 2 = 6

Vậy a = 5,b = 6,c = -3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nhàn ♫
12 tháng 3 2020 lúc 21:16

TL:

a+b+b+ c+c+a= 11+3+2

<=> 2( a+b+c) = 16

<=> a+b+c =8 => c=8-11=-3 ; a=8-3=5 ; b=8-2 =6

Hc tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần văn tiến
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
2 tháng 1 2021 lúc 19:58

+ Với \(a=2\)\(\Rightarrow\)\(a+2=2+2=4\left(l\right)\)

+ Với \(a=3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+2=3+2=5\left(n\right)\\a+10=3+10=13\left(n\right)\\a+14=3+14=17\left(n\right)\end{cases}}\)

+ Với \(a=5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+2=5+2=7\left(n\right)\\a+10=5+10=15\left(l\right)\end{cases}}\)

+ Với \(a>5\)có dạng \(\hept{\begin{cases}a=6k+1\\a=6k+5\end{cases}}\)

+ Với \(a=6k+1\)\(\Rightarrow\)\(a+2=6k+1+2=6k+3=3.\left(2k+1\right)⋮3\left(l\right)\)

+ Với \(a=6k+5\)\(\Rightarrow\)\(a+10=6k+5+10=6k+15=3.\left(2k+5\right)⋮3\left(l\right)\)

Vậy \(a=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa