Những câu hỏi liên quan
nguyen phuong uyen
Xem chi tiết
Trần Văn Hiện
Xem chi tiết
Lee Kiên
30 tháng 7 2016 lúc 14:20

Trường hợp số chia hết cho 5 tận cùng là 0, thì ab(a+b)  chắc chắn tận cùng là 0.

Trường hợp số chia hết cho 5 tận cùng là 5 cũng có nghĩa số đó là số lẻ, nếu một số tận cùng là 5 thì khi nhân với một số chẵn thì nó chia hết cho 10(tận cùng là  0)

Trong trường hợp này nếu số còn lại là số chẵn thì tích của nó với số chia hết cho 5 chia hết cho 10, nếu đó là số lẽ thì tổng của nó với 5 là số chẵn lúc đó tích của nó với 5 cũng sẽ chia hết cho 10.

Vậy.... 

Bình luận (0)
Phan Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Kiên
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
5 tháng 7 2016 lúc 18:28

Đặt tích: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)=P\)

\(P=\left[11\left(2a+b\right)-6\left(a-b\right)\right]\cdot\left[11\left(2a+b\right)-5\left(a-b\right)\right]\)

P chia hết cho 11 thì

Hoặc thừa số thứ nhất \(\left[11\left(2a+b\right)-6\left(a-b\right)\right]\) chia hết cho 11 => (a - b) chia hết cho 11 => Thừa số thứ 2: \(\left[11\left(2a+b\right)-5\left(a-b\right)\right]\)cũng chia hết cho 11. Do đó P chia hết cho 112.Và ngược lại, Thừa số thứ 2 chia hết cho 11 ta cũng suy được thừa số thứ 1 cũng chia hết cho 11 và P cũng chia hết cho 112.

Vậy, P luôn có ít nhất 1 ước chính phương (khác 1) là 112. ĐPCM

Bình luận (0)
Đặc Bủh Lmao mao
Xem chi tiết
Phan Nhật Tấn
Xem chi tiết