Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:29

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

Mai Anh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

Minatozaki Sana
Xem chi tiết

a+b=-1 => a=-1-b => -a=b+1

a.b=-12 => -a.b=12 => (b+1)b=12

=> b2+b-12=0

=>(b+4)(b-3)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}b=-4=>a=3\\b=3=>a=-4\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
pham xi lac
Xem chi tiết
.
26 tháng 11 2019 lúc 20:39

Vì ƯCLN(a,b)=6 nên ta có:\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà ab=360

\(\Rightarrow\)6m.6n=360

\(\Rightarrow\)36(m.n)=360

\(\Rightarrow\)mn=10

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          10          2        5

n      10        1            5        2

a       6          60          12      30

b        60        6            30      12

Vậy (a; b)\(\in\){(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)}

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
26 tháng 11 2019 lúc 20:40

Vì \(\text{ƯCLN(a;b) }=6\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right)};\left(m;n\right)=1\)

=> a.b = 360

<=> 6m.6n = 360

=> mn = 10

Với m;n \(\inℕ^∗;\left(m,n\right)=1\)có 10 = 2.5 = 1.10 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp 

m11025
n10152
a6601230
b6063012

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (6;60) ; (60;6) ; (12;30) ; (30;12)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Thành
27 tháng 11 2019 lúc 19:55

mid lớp 5 ahihi

Khách vãng lai đã xóa
Hà Gia Hân
Xem chi tiết
Âu Dương Thiên Y
4 tháng 3 2020 lúc 13:37

Vậy thì a và b một trong 2 số là 3.

Số còn lại là:

36 : 12 = 3

Vậy số a và b là: 3 và 12.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Gia Hân
4 tháng 3 2020 lúc 13:56

Mình chỉ xin cách giải thôi nha

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Vi
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
23 tháng 12 2015 lúc 22:34

3;6

ai tích mk lên 880 mk tích lại cho 

Nguyễn Nhật Minh
23 tháng 12 2015 lúc 22:36

(a;b) = ab:[a;b] = 18: 6 =3

đặt a =3q ; b =3p  (q;p) =1 ; q<p

=> a.b = 3q.3p = 18

=> qp =2 =1.2

=> q =1 => a =3

và p =2 => b =6

Vậy a =3 ; b =6

tuan khai tfboy
23 tháng 12 2015 lúc 22:36

=> a = 3 

b = 6

 tick cho mk với