cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC .Vẽ cung tròn tâm tam C bán kính BA chúng cắt nhau ở D( D và B nằm trong phía đối của AC). Chứng Minh rằng AD song song BC
bài 1: cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC và cung tròn tâm B bán kính BA, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng:
a, tam giác ABC=tam giác ABD
b, tam giác ACD =tam giác BCD
cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tân C bán kính=AB, cung tròn tâm B bán kính bằng AC. Hai cung tròn trên cắt nhau ở D ( A và D thuộc 2 nửa mp̉ đối nhau bờ BC). Chứng minh CD // AB và BD // AC
cho tam giác ABC . vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng AB và cung tròn tâm B bán kính bằng AC . Đuong tròn tâm A bán kính bằng BC cắt các cung tròn tâm C và tâm B lần luot tại E và F ( E và F cùng nằm trên nửa mặt phẳng bo BC chứa A ) . chứng minh F , A , E thẳng hàng
giup mk nhanh vs nhé
cac bn giup mk vs nhe mk dang can gap
cho tam giác ABC . vẽ cung tròn tâm C bán kính AB và cung tròn tâm B bán kính AC . Duong tròn tâm A bán kính BC cắt các cung tròn tâm C và tâm B lần luot tại E và F ( E và F cùng nằm trên nua mp bo BC chua A ) . cm F , A , E thẳng hàng
làm giúp mk nhanh nhé , mk dang rất bận
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=2AB . Lấy D là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia AC lấy điểm H sao cho AH=AD
a) Chứng minh tam giác DBH cân
b) Biết AD=5cm . TÍnh BC
c) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B kẻ từ Hx vuông với HA tại H . Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC , cung tròn này cắt tia Hx ở E . Chứng minh AD=HE
d) Chứng minh tam giác BEC là tam giác vuông cân
a) Ta có AH = AD và AB \(\perp\)DH nên AB là đường trung trực của đoạn thẳng DH
=> BD = BH => \(\Delta\)DBH cân
Vậy \(\Delta\)DBH cân (đpcm)
b) D là trung điểm của AC nên AD = \(\frac{1}{2}\)AC
=> AC = 2AD = 2AB = 2.5 = 10 (cm) => AB = 5 (cm)
\(\Delta\)ABC vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 (theo định lý Pythagoras)
Thay số: 52 + 102 = BC2 => BC2 =125 => BC = \(\sqrt{125}\)
Vậy BC = \(5\sqrt{5}\)cm
c) Cung tròn tâm D có bán kính bằng BC nên BC = DE ( DE là bán kính của đường tròn tâm D)
Từ giả thiết suy ra CD = DA = AH => AC = DH
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)HED có:
AC = HD (cmt)
BC = ED (cmt)
Do đó \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)HED ( 2cgv)
=> AB = HE (hai cạnh tương ứng)
Mà AB = AD (cùng bằng nửa AC)
=> AD = HE (đpcm)
d) Dễ thấy \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ABH vuông cân nên ^DBA = ^ABH = 450
=> ^DBH = 900
Dễ chứng minh: ^EHB = ^CDB = 1350
Xét \(\Delta\)CDB và \(\Delta\)EHB có:
CD = HE (cùng bằng AD)
^EHB = ^CDB (cmt)
BD = BH (câu a)
Do đó \(\Delta\)CDB = \(\Delta\)EHB (c.g.c)
=> BC = BE (hai cạnh tương ứng) (1)
và ^EBH = ^CBD
=> ^DBH = ^DBE + ^EBH = ^DBE + ^CBD = ^EBC = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra BEC vuông cân tại B (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=2AB . Lấy D là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia AC lấy điểm H sao cho AH=AD
a) Chứng minh tam giác DBH cân
b) Biết AD=5cm . TÍnh BC
c) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B kẻ từ Hx vuông với HA tại H . Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC , cung tròn này cắt tia Hx ở E . Chứng minh AD=HE
d) Chứng minh tam giác BEC là tam giác vuông cân
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=2AB . Lấy D là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia AC lấy điểm H sao cho AH=AD
a) Chứng minh tam giác DBH cân
b) Biết AD=5cm . TÍnh BC
c) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B kẻ từ Hx vuông với HA tại H . Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC , cung tròn này cắt tia Hx ở E . Chứng minh AD=HE
d) Chứng minh tam giác BEC là tam giác vuông cân
Cho tam giác MNP. Vẽ cung tròn B bán kính bằng NM cắt nhau tại Q( Q và N khác phía với MP). Chứng minh MQ song song MP.
cho tam giác ABC vuông tạ A , đường cao AH . Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH , vẽ các tiếp tuyến BD,CE với đường tròn tâm D (E là tiếp điểm khác H)
a, chứng minh BD+CE=BC và 3 điểm A,D,E thẳng hàng
b, chứng minh BD.CE = \(\frac{DE^2}{4}\)
c, đường tròn tâm M đường kính CH cắt đường tròn tâm A bán kính AH tại N(N khác H). chứng minh CN song song với AM