Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2017 lúc 11:18

a, Tam giác ABC cân tại A nội tiếp (O)

=> OA ⊥ BC

=> OAAD (vì AD//BC)

=> AD là tiếp tuyến của (O)

b, Chứng minh được ON là tia phân giác của  A O D ^  mà ∆OAC cân tại O nên ON cũng là đường trung tuyến => ON cắt AC tại trung điểm I của AC => ON,AC,BD cùng đi qua trung điểm I của AC

tranhuuphuoc
Xem chi tiết
Black Angel
9 tháng 11 2017 lúc 21:12

a ) OA \(\perp\)BC

BC // AD

=> OA \(\perp\)AD =>  AD là tiếp tuyến tại  A của đường tròn

b) ON cắt AC tại trung điểm của AC ( ON \(\perp\)AC sử dụng đường kính và dây đường tròn )
Lại có : ABCD là hình bình hành

=> BD cắt AC tại trung điểm của AC 

=>  Ba đường thẳng AC, BD,ON đồng quy

Chỉ là cách làm thôi bạn tự bổ sung nhé !

Black Angel
9 tháng 11 2017 lúc 21:05

A B C D N

Hoàng hôn  ( Cool Team )
20 tháng 9 2019 lúc 9:45

a ) OA \perp⊥BC

BC // AD

=> OA \perp⊥AD =>  AD là tiếp tuyến tại  A của đường tròn

b) ON cắt AC tại trung điểm của AC ( ON \perp⊥AC sử dụng đường kính và dây đường tròn )
Lại có : ABCD là hình bình hành

=> BD cắt AC tại trung điểm của AC 

=>  Ba đường thẳng AC, BD,ON đồng quy

Chỉ là cách làm thôi bạn tự bổ sung nhé !

Nông Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Simple
Xem chi tiết
An Thy
16 tháng 7 2021 lúc 16:56

a) Vì tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)

Vì O là tâm (ABC) \(\Rightarrow OB=OC\Rightarrow OA\) là trung trực BC

\(\Rightarrow OA\bot BC\) mà \(BC\parallel AD\Rightarrow AD\bot OA\) \(\Rightarrow AD\) là tiếp tuyến

b) MO cắt AC tại E.

Vì MC,MA là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta MAC\) cân tại M và MO là phân giác \(\angle AMC\)

\(\Rightarrow E\) là trung điểm AC

Vì ABCD là hình bình hành có E là trung điểm AC \(\Rightarrow B,E,D\) thẳng hàng

\(\Rightarrow AC,BD,OM\) đồng quy tại E

undefined

Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 3 2021 lúc 14:00

A B C D M O

a/ Ta có

\(AD\perp OA\) (AD là tiếp tuyến)

O là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\) => AO là trung tuyến của \(\Delta ABC\Rightarrow BC\perp AO\)  (trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao)

=> AD//BC (cùng vuông góc với OA); mà AD=BC (gt) => ABCD là hình bình hành ( Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)

b/ Do ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường

Mặt khác ta cũng có OM đi qua trung điểm của AC (Hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn thì vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm)

=> AC; BD; OM đồng quy

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:40

) Có:

a) 

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:48

a) Có:

\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}.

Mà sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{AC}

Vì vậy AD = BC và AD//BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Theo tứ giác ABCD là hình thành nên BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA=MC và OM là tia phân giác góc AMC.
AM = MC nên tam giác AMC cân tại M và MO là tia phân giác của tam giác AMC nên OM cũng đi qua trung điểm của AC.
Suy ra ba đường thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Quang Minh
Xem chi tiết
Nhật Nguyễn
27 tháng 4 2021 lúc 12:22

Ai giả câu c bài 2 đi ạ khó quá 

dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Xuân Hùng Hoàng
Xem chi tiết
Huỳnh Thư Linh
Xem chi tiết