Cho \(p_1>p_2\)là 2 SNT lẻ liên tiếp.Chứng minh rằng:\(p_1+p_2:2\)là hợp số.
cho p1 và p2 là 2 số nguyên tố liên tiếp.chứng minh rằng \(\frac{p_1+p_2}{2}\) là hợp số
giả sử \(\frac{p_1+p_2}{2}\)là số nguyên tố
=>p1+p2=2d(d là số nguyên tố)
=>p2.2<2d=>p2<d
và p1.2>2d=>p1>d
=>d là số nguyên tố nằm giữa p1 và p2 (rái giả thuyết)
\(\Rightarrow\frac{p_1+p_2}{2}\)là hợp số
\(\RightarrowĐPCM\)
Cho p1>p2là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp .Chứng minh \(\frac{p_1+p_2}{2}\)là hợp số
Biểu thức định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ kín gồm 2 vật là
A. \(\overrightarrow{p_1}+\overline{\overrightarrow{p_1}}=\overrightarrow{p_2}+\overrightarrow{p_2}\) B. \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_2}+\overrightarrow{p_1}\)
C. \(\overrightarrow{p_1}+\overline{\overrightarrow{p_2}}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\) D. \(\overrightarrow{p_2}+\overline{\overrightarrow{p_1}}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
Một hệ hai vật có P1=6kgm/s và P2=4kgm/s.Tính động lượng của hệ trong các trường hợp sau:
a)\(\overrightarrow{P_1}\) và \(\overrightarrow{P_2}\) cùng phương,cùng chiều (\(\overrightarrow{P_1}\) và \(\overrightarrow{P_2}\) hợp nhau góc 00)
b)
Tìm tất cả các số nguyên tố \(p_1;p_2;p_3;...;p_8\) sao cho
\(p_1^2+p_2^2+p_3^2+.......+p_7^2=p^2_8\)
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô giáo và các bạn yêu toán, gợi ý giúp đỡ em bài toán về chủ đề số học với ạ!
Em cám ơn nhiều lắm ạ!
Gọi chiều dài ban đầu của lò xo là . Lần lượt treo quả nặng có trọng lượng và vào thì lò xo bị dãn thêm 1 đoạn là , . Mối quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?
Gọi chiều dài ban đầu của lò xo là . Lần lượt treo quả nặng có trọng lượng và vào thì lò xo bị dãn thêm 1 đoạn là , . Mối quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?
mình chọn ý D
nếu đúng thì tick cho mình nhé
Giaỉ hộ bạn Tùng Nguyễn
Đề : Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.10-5Pa, làm lạnh bình tới nhiệt độ -730C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?
Giaỉ :
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)
\(p_2=\dfrac{T_2.p_1}{T_1}=4,2.10^5Pa\)
giả sử p\(_1\)và p\(_2\)là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp(p1>p2).cm : P=\(\frac{p_1+p_2}{2}\)là hợp số