Những câu hỏi liên quan
☘️✰NaNa✰☘️
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
5 tháng 11 2018 lúc 20:54

Gọi ƯC(n + 3; 2n + 5) = d

=> n + 3 ⋮ d => 2(n + 3) ⋮ d hay 2n + 6 ⋮ d (1)

=> 2n + 5 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) ⋮ d

<=> 2n + 6 - 2n - 5 ⋮ d

<=> 1 ⋮ d

=> d thuộc Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC(n + 3; 2n + 5) = 1

Bình luận (0)
Mun mamoru
Xem chi tiết
Le Nguyen Phuong
3 tháng 7 2019 lúc 13:41

Gọi UC(a;b)=d

=>a=21n+1 chia hết cho d

    b=14n+3 chia hết cho d 

=>2(21n+1) chia hết cho d

    3(14n+3) chia hết cho d

Hay 42n+2 chia hết cho d

       42n+9 chia hết cho d

=>(42n+9)-(42n+2) chia hết cho d

=>7 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(7)=(-7;-1;7;1)

Vậy UC(a;b)=(-7;-1;7;1)

~~~Xin lỗi bạn vì mình không ghi được dấu ngoặc nhọn và dấu chia hết!!! Sorry~~~

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
20 tháng 3 2022 lúc 18:15

a, 3n−1∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}

b, 

Để phân số :2n+372n+37 có giá trị là số nguyên thì 2n+3:7

\(​​\implies\) 2n+3=7k2n+3=7k

 \(​​\implies\)  2n=7k-3

 \(​​\implies\)  n=7k−327k−32 

Vậy với mọi số nguyên n có dang 7k−327k−32 thì phân số 2n+372n+37 có giá trị là số nguyên

:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yeuphu
Xem chi tiết
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Mai Ngọc
Xem chi tiết
Nghiêm Văn Thái
7 tháng 2 2016 lúc 13:50

xin loi mk moi hoc lop 6

Bình luận (0)
Mai Ngọc
7 tháng 2 2016 lúc 13:53

k biết thì zô tả lời lm j, phí giấy lắm e jaj ak

Bình luận (0)
hoàng thị thanh thúy
7 tháng 2 2016 lúc 14:10

cái này là toán lp7 thật hả

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ng.nkat ank
2 tháng 11 2021 lúc 9:46

ƯCLN(90 , 126 ) = 9

ƯC(90,26) = Ư(9) = 1,3,9

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 9:47

\(90=2\cdot3^2\cdot5\\ 126=2\cdot3^2\cdot7\\ ƯCLN\left(90,126\right)=2\cdot3^2=18\\ ƯC\left(90,126\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Bình luận (0)
ღg̸ấu̸ m̸ập̸ღ
2 tháng 11 2021 lúc 9:47

Ta có:

90 = 2 . 32 . 5

126 = 2 . 32 . 7 ; ƯCLN(90, 126) = 2 . 32 = 18

ƯC(90, 126) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }.

Bình luận (0)
Lan Phương
Xem chi tiết
Mori Ran
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
13 tháng 3 2018 lúc 22:18

Ta có :\(N=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^9}\)(1)

\(\Rightarrow3N=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^8}\)(2)

Lấy (2) - (1) ta có :

\(\Rightarrow2N=1-\frac{1}{3^9}\)

\(\Rightarrow N=\frac{1-\frac{1}{3^9}}{2}\)

Bình luận (0)
I don
13 tháng 3 2018 lúc 22:22

ta có: \(N=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}N=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+...+\frac{1}{3^{10}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}N-N=\frac{1}{3^{10}}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}N=\frac{1}{3^{10}}-\frac{1}{3}\)

\(N=\frac{\frac{1}{3^{10}}-\frac{1}{3}}{\frac{2}{3}}\)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
Trần Đặng Phan Vũ
13 tháng 3 2018 lúc 22:22

\(N=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+......+\frac{1}{3^9}\)

\(3N=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+........+\frac{1}{3^8}\)

\(3N-N=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+......+\frac{1}{3^8}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+.......+\frac{1}{3^9}\right)\)

\(2N=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+..........+\frac{1}{3^8}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-.....-\frac{1}{3^9}\)

\(2N=1-\frac{1}{3^9}\)

\(N=\frac{1-\frac{1}{3^9}}{2}\)

Bình luận (0)