Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang bao ngoc
Xem chi tiết
nagisa
1 tháng 1 2018 lúc 8:33

đại ca lớp 12a,...

Hoàng Thị Thanh
1 tháng 1 2018 lúc 8:38

công cha như núi thái quyền nghĩ mẹ như nước nhũ quyền chảy ra

vân nhi
1 tháng 1 2018 lúc 8:44

bước tới đèo ngang bỗng mất đà

đập đầu vào đá máu tuôn ra 

lom khom dưới núi vài cái xác 

lác đác bên sông mấy cái hòm

nhớ nc đau lòng con quốc quốc

thương nhà mỏi miệng khóc huhu

dừng chân đứng lại tại cồn mã

một mảnh tunhf riêng ta vs ma

jonky hee
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
22 tháng 12 2017 lúc 7:21

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

Giải thích: Mùa hè ở nửa cầu Bắc (Tháng 5 Việt Nam)
Cụ thể 22/6 hàng năm, tia bức xạ mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất tại chí tuyến bắc (23027B) nên thời gian chiếu sáng ở nửa cầu Bắc (Việt Nam) dài. Càng về phía Cực Bắc ngày càng dài, nên hiện tượng ngày dài, đêm ngắn.
Vào ngày 22/12, Mặt trời chuyển động biểu kiến về chí tuyến Nam và vuông góc tại bề mặt đất tại tiếp tuyến 23027N (Chí tuyến Nam) thì ở Việt Nam hiện tượng đêm dài ngày ngắn do đó có câu “Ngày tháng Mười chưa cười đã tối”.

 Vậy nha, mình biết 1 câu à, chúc bạn học tốt nhé

jonky hee
22 tháng 12 2017 lúc 10:42

cảm ơn bạn nhiều

Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
21 tháng 12 2016 lúc 16:27

1. có công mài sắt có ngày nên kim

2. năng nhặt chật bì

3 .tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ

4. kiến tha lâu cúng đầy tủ

chúc bạn học tốt !

Nguyễn Văn Hoàng Phúc
21 tháng 12 2016 lúc 22:02

Cho bạn vài câu về lễ độ nè

- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho

Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết

Bước đi trên con đường đời, không thể thiếu những cánh tay dìu dắt con người ta trải qua những khó khăn, thử thách, và cánh tay của những người thầy, người dạy dỗ ta cũng là một trong số đó. Do đó, “Không thầy đố mày làm nên” chính là một trong những lời nhắn nhủ của ông cha ta đối với thế hệ con cháu.

Câu tục ngữ đơn giản nhưng lại chứa đựng ý nghĩa sâu xa. “Thầy” ở đây là những người cho ta kiến thức, bài học về cuộc sống để con người có thể tư duy và phát triển, thực hiện những điều đúng đắn. Dùng một cách nói dân dã, “không thầy đố mày làm nên”, cha ông ta đã đề cao vai trò của những người thầy đối với cuộc đời của người, từ đó, khuyên nhủ con cháu cần biết kính trọng với những người đã giúp ta trong cuộc sống.

“Không thầy đố mày làm nên” là một câu tục ngữ có lẽ đã vô cùng phổ biến trong cuộc sống đối với mỗi thế hệ học sinh, sinh viên hay bất cứ con người nào về đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Thật vậy, con người từ khi sinh ra chẳng phải là một cuốn từ điển bách khoa để có thể hiểu biết được tất cả mọi thứ, vì kiến thức là vô cùng vô tận, bên cạnh việc tự học, tự tìm hiểu thì cần có những người xung quanh cung cấp, chỉ bảo những điều hay, điều đúng đắn. Họ là những người thầy có ý nghĩa trong cuộc đời ta, chỉ cho ta những gì ta chưa biết, định hướng cho ta những gì ta đã biết, đóng một vai trò quan trọng trong chặng đường cuộc đời của ta. vforum.vn Vậy nên, khi con người tìm đến được thành công, thì không thể không kể đến công lao của những người thầy, người trợ giúp, người cung cấp tri thức cho ta.

Nếu cha mẹ là những người mở ra con đường đi đến thành công cho ta thì chính những người thầy – những người lái đò thầm lặng sẽ là những người đặt những viên gạch đầu tiên lên con đường ấy để ta có thể bước đi một cách vững trãi. Từ lâu, bên cạnh công lao sinh dưỡng của cha mẹ thì công lao dưỡng dục của người thầy cũng được nhân dân ta đề cao và coi trọng. Những người thầy lớn của dân tộc như Cao Bá Quát, Nguyễn Ngọc Ký,...luôn được tôn vinh và kính trọng hay ngày lễ lớn Nhà Giáo Việt Nam 20-11 cũng là một dịp để các học trò tri ân, tôn vinh những người làm thầy, những người đã có công trong việc “trồng người”.

Nếu không có những người thầy mang lại ánh sáng của tri thức cho ta hay dìu dắt ta trên chặng đường của chính bản thân mình thì con người sẽ dễ dàng vấp ngã, từ bỏ hay mất niềm tin, động lực và vĩnh viễn chẳng thể nào đạt được thành công. Dó đó, cần phải biết ơn, kính trọng đối với những người thầy. Tuy nhiên, dù là một đạo lý truyền thống của dân tộc nhưng có nhiều cá nhân trong cuộc sống hôm nay vẫn có thói sống “ăn cháo đá bát”, họ vô ơn, bất kính đối với chính những người đã góp phần tạo nên thành công của họ, họ phủ nhận công lao dạy dỗ của những người thầy và cho rằng đó hoàn toàn là công sức của bản thân mình. Lối sống đó thật đáng lên án. Bên cạnh đó, cũng cần phải hiểu, tuy vai trò của người thầy trong cuộc sống của mỗi người là rất lớn thế nhưng không phải vì thế mà dựa dẫm hoàn toàn vào thầy, mà chính bản thân con người cũng cần không ngừng nỗ lực, cố gắng tiếp thu tri thức của người thầy và tự rèn luyện bản thân theo những gì mà thầy đã định hướng và chỉ bảo. Người thầy không phải là người tạo nên cuộc đời ta nhưng sẽ là người chỉ dẫn cho ta tạo nên cuộc đời chính mình.

Tuy đã ra đời từ bao đời nay nhưng câu tục ngữ vẫn còn vẹn nguyên giá trị. “Không thầy đố mày làm nên” quả thực là một lý lẽ vô cùng đúng đắn và có ý nghĩa tác động đến nhận thức và cách làm người của mỗi cá nhân trong cuộc sống, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay cũng như biết bao thế hệ con cháu sau này, tiếp thu, nối tiếp đạo lý “uống nước nhớ nguồn” mà ông cha ta đã gìn giữ từ bao đời nay.

Phạm Minh Khang
7 tháng 3 2019 lúc 9:54

google co do

Tobiichi Origami
Xem chi tiết
Tôi không biết
23 tháng 3 2017 lúc 13:02

2,5 laaf.

Ngô Huy Khoa
17 tháng 2 2017 lúc 18:14

Nhưng phải là toán lớp mấy?

Tobiichi Origami
17 tháng 2 2017 lúc 18:18

Lóp 5 ý

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
__J ♪__
14 tháng 4 2021 lúc 17:59

có làm thì mới có ăn , ko dưng dưng ai hễ đem phần đến cho 

dựa vào câu hỏi của bn đó :))

nếu có sai sotsmong pạn chỉ bảo ạ UwU

Khách vãng lai đã xóa
6	Nguyễn Ngọc Châm
15 tháng 4 2021 lúc 19:00

1)  muốn sang thì bắc cầu kiều

  muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

2)  bầu ơi thương lấy bí cùng

  tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

3)  nực cười châu chấu đá xe

  tưởng rằng chấu ngã,ai dè xe nghiêng

4)  nhiều điễu phủ lấy giá gương

  người trong 1 nước phải thương nhau cùng

5)  cá không ăn muối cá ươn 

  con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư

6)  ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

7)  muôn dòng sông đổ biển sâu

  biển chê sông nhỏ,biển đâu nước còn

8)  lên non mới biết non cao

  lội sông mới biết lạch nào cạn sâu

9)  núi cao bởi đất có bồi

  núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu

10)  dù ta nói đông nói tây

  lòng ta vẫn vững như cây giữa rừng 

11)  chiều chiều ngó ngược,nó xuôi

  ngó không thấy mẹ,ngùi ngùi nhớ thương

12)  nói chín thì nên làm mười

  nói mười,làm chín,kẻ người cười chê

13)  ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  ăn gạo nhớ kẻ đâm,xay,giần,sàng

14)  uốn cây từ thuở còn non

  dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây

15)  nước lã mà vã nên hồ

  tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan

16)  con có cha như nhà có nóc

  con không cha như nòng nọc đứt đuôi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Chi
14 tháng 4 2021 lúc 17:57

hmmmm....

Khách vãng lai đã xóa
Phương Anh Trần Ngọc
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Kiên
12 tháng 4 2023 lúc 19:03

bài nào bạn , phần câu hỏi hả ??

QUYNH TRANG TRAN
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 12:32

Hải Phòng có bến Sáu KhoCó sông Tam Bạc, có lò Xi măng

 

Đứng trên đỉnh núi ta thềKhông giết được giặc, không về Núi Voi

 

Thuốc lào Vĩnh BảoChồng hút, vợ sayThằng con châm đómLăn quay ra giường

 

Dù ai buôn đâu, bán đâuMùng chín tháng tám chọi trâu thì vềDù ai bận rộn trăm nghềMùng chín tháng tám nhớ về chọi trâu

 

Sấm động biển Đồ sơnVác nồi rang thócSấm động bên sócđổ thóc ra phơi

 

Nhất cao là núi U BòNhất đông chợ Giá, nhất to sông Rừng 

Chín con theo mẹ ròng ròng.Còn một con út nẩy lòng bất nhân 

Đầu Mè, đuôi ÚcGiữa khúc Nụ Đăng (Tiên Lãng)

 

My Sơn bắc ngật văn chương bútTriều thủy nam hồi phú quí nguyên 

Sâu nhất là sông Bạch ĐằngBa lần giặc đến, ba lần giặc tan

Cá rô đầm SétNước mắm Vạn VânCam Đồng DụCau Văn ÚVú Đồ Sơn

 

Ai về thăm xóm Lò Nồi Mà xem cái bát sáng ngời nước men 

 

Đứng trên đỉnh núi ta thề Không giết hết giặc, không về núi Voi 

 

Hỡi cô thắt dải lưng xanh Có về Tiên Lãng với anh thì về Tiên Lãng sông nước bốn bề Có nghề trồng thuốc, có nghề chiếu gon 

 

Giếng Tiên Đôi vừa lành vừa mát Đường Tiên Đôi gạch lát đễ đi