Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Thuý An
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thuý An
Xem chi tiết
nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Thành
18 tháng 11 2021 lúc 21:40

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Thu Phuong
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
10 tháng 11 2015 lúc 7:27

UCLN(a;b) = 4 ; a = 8 ; a >  b

=> b \(\in B\left(4\right)\) và b < 8

B(4) = {0;4;8;12;.......}

Do đó b = 4        

Bình luận (0)
nguyen dinh soai
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
16 tháng 1 2017 lúc 18:28

a = b = 2

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Minh
16 tháng 1 2017 lúc 18:32

Nếu a : b = 4 thì a gấp 4 lần b hay b = 1/4 a.

Ta coi b là 1 phần và a là 4 phần bằng nhau như vậy.

Tổng số phần bằng nhau là:

      1 + 4 = 5 ( phần ).

Số a là:

     4 : 5 x 4 = 3,2.

Số b là:

    4 - 3,2 = 0,8.

              Đ/S:Số a :3,2.

                    Số b : 0,8.

Mình nghĩ bạn viết nhầm đề bài thì phải!Đây là dạng toán lớp 4 nhưng kết quả lại ra số thập phân của lớp 5,mình nói vậy có đúng không bạn?

Nhưng nếu đúng thì bạn kích mình nha!

Bình luận (0)
nguyen dinh soai
17 tháng 1 2017 lúc 17:42

a +b =4 ;a:b =4 ; a=b4 ; a=4-b ; b4=4-b ; b4+b=4 ;b  (4+1) =4 ; b5=4 ; b=4/5 ; a 4-4/5=16/5

Bình luận (0)
Trần Thị Vân An
Xem chi tiết
Hoang Ba Tuoc
Xem chi tiết
duphuongthao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 8 2015 lúc 20:33

Đổi = 120% = 6/5

Hiệu số phần bằng nhau là:

6 - 5 = 1

Số lớn là:

3: 1 x 6 = 18 

Số bé là:

3: 1 x 5 = 15

Đáp số: 15 và 18

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
29 tháng 1 2017 lúc 11:39

hi!!!

vì BNN(a,b)=300 và ƯCLN(a,b)=15

=> a.b=300.15=4500

vì ưcln (a,b)=15 nên a=15m và b=15n (n,m\(\in\) N)

mà a+15=b=>15m+15=15n => 15(m+1)=15n =>m+1=n

mà a.b=4500 nên ta có 15m.15=4500

15.15.m.n=4500

15^2.m.n=225.m.n=4500

=>m.n=20

=> m=1;n=20 hoặc m=4 và n=5 hoặc m=10;n=2

mà m+1=n=> m=4;n=5

vậy a=15.4=60;b=15.5=75

Bình luận (0)
Phan Thế Anh
29 tháng 1 2017 lúc 11:33

60 và 75

nhớ ấn đúng cho mình nhé!

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Lê Quan
29 tháng 1 2017 lúc 15:22

Gọi d là ước chung lớn nhất của a và b, ta có : 

a=dm;b=dn với (m,n)=1 và m<n (1)

a.b=300.15=4500

Mà a+15=b =>15m+15=15n=>15(m+1)=15n

=>m+1=n(2)

Ta thấy a.b=dm.dn=d^2mn=4500

Thay d=15 ta có

225.mn=4500 => mn=20

từ (1) và (2) suy ra m=4;n=5

Vậy a=dm=15.4=60

       b=dn=15.5=75

Bình luận (0)