Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2017 lúc 14:15

Điều kiện của phương trình là x ≠ -1, ta có

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

⇒ (m - 2)x + 3 = (2m - 1)(x + 1)

    ⇒ (m + 1)x = 4 - 2m (1)

    Với m = -1 phương trình (1) vô nghiệm nên phương trình đã cho cũng vô nghiệm.

    Với m ≠ -1 phương tình (1) có nghiệm Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Nghiệm này thỏa mãn điều kiện x ≠ -1 khi và chỉ khi Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 hay -2m + 4 ≠ -m - 1 ⇒ m ≠ 5

    Kết luận

    Với m = -1 hoặc m = 5 phương trình vô nghiệm

    Với m ≠ -1 và m ≠ 5 phương trình có nghiệm là Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2017 lúc 13:15

Điều kiện của phương trình là: x ≠ 3. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Kết luận

    Với m ≠ 1/4 phương trình đã cho có hai nghiệm và x = 3/2 và x = (7 - 4m)/2

    Với m ≠ 1/4 phương trình có một nghiệm x = 3/2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2019 lúc 5:55

Với m = -1 phương trình đã cho trở thành

    -5x + 1 = 0 ⇔ x = 1/5

    Với m ≠ -1 phương trình đã cho là một phương trình bậc hai, có biệt thức Δ = -24m + 1

    Nếu m ≤ 1/24 thì Δ ≥ 0 phương trình có hai nghiệm

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Với m = -1 phương trình có nghiệm là x = 1/5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2019 lúc 2:56

Điều kiện của phương trình là x ≠ 1. Khi đó ta có

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

     (2m + 1)x - m = (x + m)(x - 1)

     x2 - (m + 2)x = 0

     x = 0, x = m + 2

    Giá trị x = m + 2 thỏa mãn điều kiện của phương trình khi m ≠ -1

    Kết luận

    Vậy với m = -1 phương trình có nghiệm duy nhất x = 0;

    Với m ≠ -1 phương trình có hai nghiệm x = 0 và x = m + 2.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 14:22

Điều kiện của phương trình là x ≠ m . Khi đó ta có

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    ⇔ (3m - 2)x - 5 = -3x + 3m

    ⇔ (3m + 1)x = 3m + 5

    Với m ≠ -1/3 nghiệm của phương trình cuối là Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Nghiệm này thỏa mãn điều kiện của phương trình khi và chỉ khi

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Kết luận

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 8:42

Phương trình đã cho tương đương với phương trình

     ( m 2   -   6 m   +   8 ) x   =   m 2   -   m   -   2

    ⇔ (m - 2)(m - 4)x = (m + 1)(m - 2)

    Kết luận

    Với x ≠ 2 và x ≠ 4 phương trình có nghiệm Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

    Với m = 2, mọi số thực x đều là nghiệm của phương trình;

    Với m = 4, phương trình vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2018 lúc 6:32

m(x – 4) = 5x – 2 ⇔(m - 5)x = 4m - 2

Nếu m - 5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5 thì phương trình có nghiệm duy nhất

x = (4m - 2)/(m - 5)

Nếu m – 5 = 0 ⇔ m = 5, phương trình trở thành:

0.x = 18 ⇒ phương trình vô nghiệm

Vậy với m ≠ 5 phương trình có nghiệm duy nhất

x = (4m - 2)/(m - 5)

Với m = 5 phương trình vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 16:42

Với Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 phương trình đã cho trở thành

    3x + 2m = x - m ⇔ 2x = -3m ⇔ x = -3m / 2

 Ta có:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Với Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10 Phương trình đã cho trở thành

    -3x - 2m = x - m ⇔ 4x = -m ⇔ x = -m / 4

    Ta có:

  Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Kết luận

    Với m > 0 phương trình vô nghiệm;

    Với m = 0 phương trình có nghiệm x = 0;

    Với m < 0 phương trình có nghiệm

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2019 lúc 3:55

Điều kiện của bất phương trình là x ≥ 0

    Nếu m ≤ 1 thì m - 1 ≤ 0, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ≥ 0

    Nếu m > 1 thì m – 1 > 0, bất phương trình đã cho tương đương với √x ≤ 0 ⇔ x = 0

    Vậy: Nếu m ≤ 1 thì tập nghiệm của bất phương trình là [0; +∞)

     Nếu m > 1 thì tập nghiệm của bất phương trình là {0}