Haỹ lấy ví dụ để chứng minh các từ chân , năm , xuân là những từ nhiều nghĩa.
Cho ví dụ để chứng minh “xuân” là từ nhiều nghĩa
Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa.
a, Hội chứng
- Nghĩa gốc: tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh tật
b, Ngân hàng
- Nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, quản lý các nghiệp vụ
- Nghĩa chuyển: Kho lưu trữ những thành phần, bộ phận cơ thể để sử dụng khi cần thiết, hay tập hợp dữ liệu liên quan tới một lĩnh vực, tổ chức
Sốt: tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bị bệnh
- Nghĩa chuyển: trạng thái đột ngột về nhu cầu, khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh
Từ Vua
- Nghĩa gốc: Người đứng đầu nhà nước, đứng đầu toàn dân để cai trị trong thời phong kiến
- Nghĩa chuyển: người được coi là nhất trong lĩnh vực nhất định thường là sản xuất kinh doanh, nghệ thuật, thể thao
- Nghĩa chuyển: tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội xuất hiện ở nhiều nơi.
Nêu khái niệm về từ nhiều nghĩa và lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa
Tìm những nghĩa khác nhau của từ " xuân "
Ngĩa của từ là nội dung( sự vật, hiện tượng, tính chất, quân hệ,...) mà từ biểu thị
Từ nhiều nghĩa: từ mũi
Mũi1: chỉ bộ phận trên cơ thể con ngừoi dùng để thở, ngửi
Mũi2: là bộ phận sắc nhọn của vũ khi,...
Nghĩa khác của từ xuân: Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ? Lấy ví dụ để minh họa
Tham khảo ( nguồn lazi.vn )
(1) Ngôi nhà đã được xây xong.
(2) Dọn nhà đi nơi khác.
(3) Cả nhà đều có mặt đông đủ.
(4) Nhà Dậu mới được cởi trói.
(5) Nhà Tiền Lê đổ, nhà Lí lên thay.
(6) Nhà ơi, giúp tôi một tay.
Như vậy, từ nhà có các nghĩa:
+ Công trình xây dựng để ở, làm việc (1);
+ Chỗ ở, nơi ở và các đồ đạc của một gia đình (2);
+ Gia đình, những người sống cùng nhà (3);
+ Chỉ người thay mặt cho một gia đình (thường dùng ở nông thôn) (4);
+ Triều đình, dòng họ nhà vua (5);
+ Tiếng để gọi vợ hoặc chồng (thường dùng ở nông thôn) (6).
Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nghĩa ở trường hợp (1).
- Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
+ đồng (kim loại)
+ đồng (đơn vị tiền tệ)
+ đồng lòng
Cho các câu sau:
a,Của không ngon nhà đông con cũng hết.
b,Thịt để trong tủ lạnh đã đông hết rồi.
c,Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy,
d,Đông qua xuân tới cây lại nở hoa.
Viết lại mỗi câu đã cho vào dòng thích hợp sau:
Nghĩa của từ "đông":
1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....................
Ví dụ:....................................
2."đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng chất rắn,là nghĩa của từ "đông" trong câu;........................
Ví dụ:.....................................
3."đông" là từ chỉ số lượng nhiều,là nghĩa của từ "đông: trong câu:.......................
Ví dụ:...............................
4."đông" là chỉ một mùa trong năm,sau mùa thu,là nghĩa của từ "đông" trong câu:
Ví dụ:...........................
1. C
VD: Mặt trời mọc đằng Đông.
2. B
VD: Đá đông hết rồi.
3. A
VD: Các bạn đến rất đông
4. D
VD: Mùa đông năm nay lạnh quá
1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....c................
Ví dụ:........Ngôi nhà kia được xây ở hướng đông............................
2."đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng chất rắn,là nghĩa của từ "đông" trong câu;.....b...................
Ví dụ:...........Những viên đá đã được làm đông..........................
3."đông" là từ chỉ số lượng nhiều,là nghĩa của từ "đông: trong câu:.......a................
Ví dụ:..........Trung Quốc là một đất nước đông dân.....................
4."đông" là chỉ một mùa trong năm,sau mùa thu,là nghĩa của từ "đông" trong câu:....d...
Ví dụ:......Mùa đông thời tiết rất lạnh.....................
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Lưỡi: lưỡi cày, lưỡi liềm, lưới dao, lưỡi cưa, lưỡi câu.
Miệng: miệng hố, miệng giếng, miệng hang, miệng túi, miệng chén.
Cổ: Cổ tay, cổ chân, cổ chai, cổ lọ
Tay: tay áo, tay sai, tay chơi, tay quay, tay tre, tay buôn, tay trống...
Lưng: lưng núi, lưng đèo, lưng đồi, lưng cơm...
*Chúc em học tốt!
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ cho trong bảng dưới đây:
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
- Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…
- Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
- Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …
- Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…
- Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…
- Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
- Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …
- Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…
- Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Lưỡi : lưỡi cày, lưỡi kiếm , lưỡi dao,...
Miệng: miệng cống, miệng chai,...
Cổ: cổ áo, cổ chai,...
Tay: tay áo, tay cầm,...
Lưng: lưng núi, lưng đồi,...
Của bn đây, mik lười và mik đag bạn nên ko viết nhìu đc, Sorry bn nhé :((