Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
phạm thu hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thắng
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
21 tháng 8 2017 lúc 12:57

a, Ko vì A ko chia hết cho 2 mà B chia hết cho 2

b, Ko vì ko có tích nào chia hết cho 5 trong 2 tích trên

c, Tương tự a,

d, e và g thì lười quá ko mún làm @@

Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 13:23

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

Phan Thanh Nhàn
Xem chi tiết

\(a,x-5⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2-7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x + 2 = 1=> x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

.... tương tự nhé ~ 

\(2x+3⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x-10+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x - 5 = 1 => x = 6 

.... 

Ly Trúc
29 tháng 12 2018 lúc 14:04

lớp 6 rồi nha chú mày

Sakura
Xem chi tiết
Chu Minh Hằng
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
21 tháng 11 2017 lúc 19:15

1. a)

Vì \(\left(x-2\right).\left(y+5\right)=7\Rightarrow\)x-2 và y+5 là các ước của 7

\(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

Lập bảng giá trị:

x-217
y+571
x39
y2-4
Chọn/LoạiChọnLoại

Vậy \(x=3;y=2\)

lê duy mạnh
4 tháng 9 2019 lúc 16:30

b,x+3 2y-5 là ước của 34 thuộc 1,2,17,34 

bn lập bảng ra là đc

Riin
Xem chi tiết
Làm biếng quá
11 tháng 8 2018 lúc 19:45

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

    \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

     \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)

      \(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy....

\(B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^7+5^8\right)\)

    \(=\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

     \(=30.\left(1+5^2+...+5^6\right)⋮30\)

Dương Lam Hàng
11 tháng 8 2018 lúc 19:50

Bài 1 bạn kia giải rồi 

2. Gọi d = ƯCLN(2n+5;3n+7) (\(d\inℕ^∗\) )

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* nên d = 1

=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

3. Nếu x+2y chia hết cho 5

=> 3.(x+2y) chia hết cho 5

=> 3x+6y chia hết cho 5

Mà 10y chia hết cho 5

=> (3x+6y)-10y chia hết cho 5

=> 3x - 4y chia hết cho 5

=> ĐPCM

Làm biếng quá
11 tháng 8 2018 lúc 19:51

https://olm.vn/thanhvien/chaukhanhho giải đúng phần đó rồi

thánh chó
Xem chi tiết
Việt Anh 6A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:30

Câu 1: B

Câu 2: B

duong thu
2 tháng 1 2022 lúc 14:31

1 chọn b 2 chọn b luôn nha

Hoàng Việt Anh
2 tháng 1 2022 lúc 14:38

Ảo à