Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lợn Còii
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 12 2019 lúc 19:01

\(\left(n^2-8\right)^2+36\)

\(=n^4-16n^2+100\)

\(=\left(n^2+10\right)^2-\left(6n\right)^2\)

\(=\left(n^2-6n+10\right)\left(n^2+6n+10\right)\)

Để \(\left(n^2-8\right)^2+36\) là số nguyên tố thì \(n^2-6n+10=1\left(h\right)n^2+6n+10=1\)

Do \(n\in N\Rightarrow n^2+6n+10>n^2-6n+10\)

\(\Rightarrow n^2-6n+10=1\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)^2=0\Leftrightarrow n=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Hà Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
24 tháng 4 2021 lúc 10:47

Ta có \(\left(n^2-8\right)^2+36=n^4-16n^2+100=\left(n^2-6n+10\right)\left(n^2+6n+10\right)\)

Để \(\left(n^2-8\right)^2+36\)là số nguyên tố thì \(\hept{\begin{cases}n^2-6n+10=1\\n^2+6n+10=1\end{cases}}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n^2+6n+10>n^2-6n+10\)

Có \(n^2-6n+10=1\Leftrightarrow n^2-6n+9=0\Leftrightarrow\left(n-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy với n = 3 thì \(\left(n^2-8\right)^2+36\) là số nguyên tố

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 4 2021 lúc 12:40

\(\left(n^2-8\right)^2+36=n^4-16n^2+100=\left(n^2-6n+10\right)\left(n^2+6n+10\right)\)

Để \(\left(n^2-8\right)^2+36\)là số nguyên tố thì 

\(n^2+6n+10\)là số nguyên tố và \(n^2-6n+10=1\)

\(\Leftrightarrow n^2-6n+9=0\Leftrightarrow\left(n-3\right)^2=0\Leftrightarrow n=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Đoàn
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
9 tháng 1 2017 lúc 8:39

Ta có:

( n- 8 )2 + 36

= n4 - 16n2 + 64 + 36

= n4 + 20n2 + 100 - 36n2

= ( n2 + 10 )2 - ( 6n )2

= ( n2 + 10 + 6n )(n2 + 10 - 6n)

Mà để (n2 + 10 + 6n)(n2 + 10 - 6n) là số nguyên tố thì n2 + 10 + 6n = 1 hoặc n2 + 10 - 6n = 1

Mặt khác ta có: n2 + 10 - 6n < n2 + 10 + 6n \(\Rightarrow\)n2 + 10 - 6n = 1 ( n \(\in\)N )

n2 + 9 - 6n = 0 hay ( n - 3 )2 = 0 \(\Rightarrow\)n = 3

Vậy với n = 3 thì ( n2 - 8 ) là số nguyên tố

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
9 tháng 1 2017 lúc 14:06

Mình làm đúng đó

Đảm bảo 100%  

nha

Bùi Hải Đoàn
9 tháng 1 2017 lúc 23:11

Cảm ơn bạn At the speed of light nhiều nhé. Chúc bạn luôn vui vẻ trong cuộc sống.

Nguyễn Quốc Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
16 tháng 8 2019 lúc 11:58

a) \(P=n^3-n^2-n-2\)

\(P=n^3-2n^2+n^2-2n+n-2\)

\(P=n^2\left(n-2\right)+n\left(n-2\right)+\left(n-2\right)\)

\(P=\left(n-2\right)\left(n^2+n+1\right)\)

Trần Thanh Phương
16 tháng 8 2019 lúc 12:01

Lỡ tay ấn nhầm nút gửi, làm tiếp 

Ta có \(P=\left(n-2\right)\left(n^2+n+1\right)\)

Để P nguyên tố thì P có một thừa số bằng 1

+) TH1: \(n-2=1\Leftrightarrow n=3\)

Khi đó \(P=13\)( thỏa )

+) TH2: \(n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-1\end{cases}}\)

Với \(n=0\Leftrightarrow P=-2\)( loại )

Với \(n=-1\Leftrightarrow P=-3\)( loại )

Vậy \(n=3\)thỏa mãn.

Trần Thanh Phương
16 tháng 8 2019 lúc 12:06

b) \(\left(n^2-8\right)^2+36\)

\(=n^4-16n^2+100\)

\(=n^4+20n^2+100-36n^2\)

\(=\left(n^2+10\right)^2-\left(6n\right)^2\)

\(=\left(n^2-6n+10\right)\left(n^2+6n+10\right)\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n^2+6n+10>n^2-6n+10\)

Do đó lý luận như câu a ta được :

\(n^2-6n+10=1\)

\(\Leftrightarrow n^2-6n+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

Vậy...

Roronoa Zoro
Xem chi tiết